Wednesday, September 9, 2015

Danh sách các trường công bố điểm trúng tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 1

Tính đến hết ngày 8/9, một số trường Đại học đã công bố điểm trúng tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 1 và thông báo xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 2.


Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải thông báo điểm trúng tuyển nguyện vọng bổ sung vào hệ Đại học như sau:
Ngành học Tổ hợp môn thi Điểm trúng tuyển
Hà Nội Vĩnh Yên Thái Nguyên
Công nghệ kỹ thuật giao thông - Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
CNKT xây dựng cầu đường bộ 21.0 15.0 15.0
CNKT xây dựng cầu 18.5
CNKT xây dựng đường bộ 19.5
CNKT xây dựng cầu đường sắt 17.0
CNKT xây dựng cảng - đường thủy 16.0
Công nghệ kỹ thuật CTXD
CNKT CTXD DD và CN 19.5 15.0 15.0
Công nghệ kỹ thuật Ô tô 20.5 15.0 15.0
Công nghệ kỹ thuật Cơ khí
CNKT cơ khí máy xây dựng 17.5 15.0
CNKT Cơ khí máy tàu thủy 15.0
CNKT Cơ khí Đầu máy - toa xe 15.0
Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử 19.25
Kế toán - Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
- Toán, Văn, Anh



Kế toán doanh nghiệp 19.0 15.0 15.0
Quản trị kinh doanh
Quản trị doanh nghiệp 18.0
Kinh tế xây dựng 19.0 15.0 15.0
Khai thác vận tải
Khai thác vận tải đường sắt 15.0
Khai thác vận tải đường bộ 15.5
Logistis và Vận tải đa phương thức 16.0
Tài chính – Ngân hàng
Tài chính doanh nghiệp 17.0
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin 19.0 15.0
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông
Điện tử viễn thông 19.0 15.0
Truyền thông và mạng máy tính 17.5
Công nghệ kỹ thuật môi trường - Toán, Hóa, Sinh
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
15.0
Điểm chuẩn trúng tuyển nguyện vọng bổ sung hệ Cao đẳng:


Ngành học Tổ hợp môn thi Điểm trúng tuyển
Hà Nội Vĩnh Yên Thái Nguyên
Công nghệ kỹ thuật giao thông - Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
CNKT xây dựng cầu đường bộ 12.0 12.0 12.0
Công nghệ kỹ thuật CTXD
CNKT CTXD DD và CN 12.0
Công nghệ kỹ thuật Ô tô 12.0
Kế toán - Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
- Toán, Văn, Anh
Kế toán doanh nghiệp 12.0
Kinh tế xây dựng 12.0
Công nghệ thông tin 12.0
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông
Điện tử viễn thông 12.0
Trường cho biết đang tiến hành gửi giấy báo trúng tuyển nguyện vọng bổ sung tới các thí sinh qua theo địa chỉ đã đăng ký qua đường bưu điện.
Thời gian nhập học bắt đầu từ ngày 12/9/2015 tại các cơ sở đào tạo của Trường. Các thí sinh trúng tuyển nhưng chưa nhận được giấy báo nhập học trước ngày 12/9 vẫn đến nhập học bình thường, Nhà trường sẽ cấp lại giấy báo để làm thủ tục nhập học.
Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh công bố điểm trúng tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 1 năm 2015:

Theo đó, ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học: 19,25 điểm; Quản trị kinh doanh tổng hợp: 19 điểm; Tài chính - Ngân hàng: 19 điểm; Kế toán: 18,75 điểm và Công nghệ kỹ thuật môi trường: 18,25 điểm.

Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh cũng công bố điểm chuẩn trúng tuyển của đợt 1 xét tuyển nguyện vọng bổ sung của các ngành.

Cụ thể như sau:

Ngành học

Mã ngành

Điểm trúng tuyển NVBS đợt 1

Tổ hợp môn
xét tuyển

Kỹ thuật điện tử, truyền thông

D520207

16

(Toán, Lý, Hóa), (Toán, Lý, Anh), (Văn, Toán, Anh), (Toán, Hóa, Anh)

Kỹ thuật điện - điện tử

D520201

16

Kỹ thuật cơ - điện tử

D520114

16,5

Kỹ thuật cơ khí

D520103

16

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

D520216

16

Công nghệ kỹ thuật ô tô

D510205

16

Công nghệ thông tin

D480201

16

Kỹ thuật công trình xây dựng

D580201

16

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông

D580205

16

Kỹ thuật môi trường

D520320

16

(Toán, Lý, Hóa), (Toán, Hóa, Sinh), (Văn, Toán, Anh), (Toán, Hóa, Anh)

Công nghệ sinh học

D420201

16

Công nghệ thực phẩm

D540101

16

Quản trị kinh doanh

D340101

16

(Toán, Lý, Hóa), (Toán, Lý, Anh), (Văn, Toán, Anh), (Văn, Sử, Địa)

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

D340103

17

Quản trị khách sạn

D340107

16

Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống

D340109

16

Marketing

D340115

16

Luật kinh tế

D380107

16

Kế toán

D340301

16

(Toán, Lý, Hóa), (Toán, Lý, Anh), (Văn, Toán, Anh), (Toán, Hóa, Anh)

Tài chính - Ngân hàng

D340201

16

Kinh tế xây dựng

D580301

16

Thiết kế nội thất

D210405

17

(Toán, Lý, Vẽ), (Toán, Văn, Vẽ)

Thiết kế thời trang

D210404

17

Thiết kế đồ họa

D210403

16

Kiến trúc

D580102

16

Ngôn ngữ Anh

D220201

16

(Toán, Lý, Anh), (Văn, Toán, Anh), (Văn, Sử, Anh)

Ngôn ngữ Nhật

D220209

18

(Toán, Lý, Anh), (Văn, Toán, Anh), (Văn, Sử, Anh), (Văn, Toán, Nhật)

Tâm lý học

D310401

16

(Toán, Lý, Hóa), (Toán, Lý, Anh), (Văn, Sử, Địa), (Văn, Toán, Anh)

Truyền thông đa phương tiện

D320104

17

(Văn, Sử, Anh), (Toán, Lý, Anh), (Văn, Sử, Địa) (Văn, Toán, Anh)

Đông phương học

D220213

16

Các ngành bậc CĐ


12

Trường Đại học Kinh tế tài chính TP.Hồ Chí Minh, điểm chuẩn trúng tuyển nguyện vọng bổ sung các ngành hệ Đại học từ mức 15 đến 18 điểm, còn điểm chuẩn các ngành hệ Cao đẳng là 12 điểm. Cụ thể như sau:
Trình độ Đại học:


STT Ngành Điểm xét tuyển Điểm trúng tuyển
dự kiến
1 Quản trị kinh doanh 15 15,5
2 Marketing 17 18
3 Luật kinh tế 16 16
4 Tài chính ngân hàng 16 17
5 Kế toán 15,5 16,5
6 Công nghệ thông tin 15 15
7 Ngôn ngữ Anh 16 16
Trình độ Cao đẳng:
STT Ngành Điểm xét tuyển Điểm trúng tuyển
dự kiến
1 Quản trị kinh doanh 12 12
2 Tài chính ngân hàng 12 12
3 Kế toán 12 12
4 Công nghệ thông tin 12 12
5 Ngôn ngữ Anh 12 12
6 Marketing 12 12
Trường Đại học Văn Lang công bố mức điểm trúng tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 1 năm 2015 vào 18 ngành bậc Đại học hệ chính quy của trường như sau:
Ngành Mã ngành Tổ hợp môn thi Điểm trúng tuyển
Ngôn ngữ Anh (*) D220201 D01 (Toán, Văn, Anh) 24.5
Kinh doanh Thương mại D340121 A00 (Toán, Lý, Hóa) 18
A01 (Toán, Lý, Anh) 18
D01 (Toán, Văn, Anh) 18
Quan hệ Công chúng D360708 A00 (Toán, Lý, Hóa) 17.5
A01 (Toán, Lý, Anh) 17.5
D01 (Toán, Văn, Anh) 17.5
C00 (Văn, Sử, Địa) 16.5
Thiết kế Công nghiệp (*) D210402 V01 (Toán, Văn, Vẽ Mỹ thuật) 22.0
V00 (Toán, Lý, Vẽ Mỹ thuật) 22.0
H01 (Toán, Văn, Vẽ Trang trí) 22.0
H00 (Văn, Vẽ Hình họa, Vẽ Trang trí) 22.0
Thiết kế Nội thất (*) D210405 V01 (Toán, Văn, Vẽ Mỹ thuật) 22.0
V00 (Toán, Lý, Vẽ Mỹ thuật) 22.0
H01 (Toán, Văn, Vẽ Trang trí) 22.0
H00 (Văn, Vẽ Hình họa, Vẽ Trang trí) 22.0
Thiết kế Đồ họa (*) D210403 H01 (Toán, Văn, Vẽ Trang trí) 22.0
H00 (Văn, Vẽ Hình họa, Vẽ Trang trí) 22.0
Thiết kế Thời trang (*) D210404 H01 (Toán, Văn, Vẽ Trang trí) 22.0
H00 (Văn, Vẽ Hình họa, Vẽ Trang trí) 22.0
Kiến trúc (*) D580102 V01 (Toán, Văn, Vẽ Mỹ thuật) 24.0
V00 (Toán, Lý, Vẽ Mỹ thuật) 24.0
Quản trị Kinh doanh

Chuyên ngành Quản trị Hệ thống Thông tin - ISM
D340101 A00 (Toán, Lý, Hóa) 18
A01 (Toán, Lý, Anh) 18
D01 (Toán, Văn, Anh) 18
Tài chính Ngân hàng D340201 A00 (Toán, Lý, Hóa) 17.5
A01 (Toán, Lý, Anh) 17.5
D01 (Toán, Văn, Anh) 17.5
Kế toán D340301 A00 (Toán, Lý, Hóa) 18
A01 (Toán, Lý, Anh) 18
D01 (Toán, Văn, Anh) 18
Kỹ thuật Phần mềm
(Đào tạo theo chương trình của Carnegie Mellon University, CMU, Mỹ)
D480103 A00 (Toán, Lý, Hóa) 15.0
A01 (Toán, Lý, Anh) 15.0
D01 (Toán, Văn, Anh) 15.0
Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành
Chương trình Hai văn bằng Pháp - Việt
D340103 A00 (Toán, Lý, Hóa) 17
A01 (Toán, Lý, Anh) 17
D01 (Toán, Văn, Anh) 17
D03 (Toán, Văn, Pháp) 16.25
Quản trị Khách sạn
Chương trình Hai văn bằng Pháp - Việt
D340107 A00 (Toán, Lý, Hóa) 17
A01 (Toán, Lý, Anh) 17
D01 (Toán, Văn, Anh) 17
D03 (Toán, Văn, Pháp) 17
Công nghệ Sinh học D420201 A00 (Toán, Lý, Hóa) 15.0
B00 (Toán, Sinh, Hóa) 15.0
A02 (Toán, Sinh, Lý) 15.0
D08 (Toán, Sinh, Anh) 15.0
Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
D510406
A00 (Toán, Lý, Hóa) 15.0
A01 (Toán, Lý, Anh) 15.0
B00 (Toán, Sinh, Hóa) 15.0
D07 (Toán, Hóa, Anh) 15.0

Kỹ thuật Nhiệt


D520115
A00 (Toán, Lý, Hóa) 15.0
A01 (Toán, Lý, Anh) 15.0
D07 (Toán, Hóa, Anh) 15.0
Kỹ thuật Công trình Xây dựng D580201 A00 (Toán, Lý, Hóa) 15.0
A01 (Toán, Lý, Anh) 15.0
Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng vừa công bố danh sách thí sinh trúng tuyển vào trường đợt 2 theo hai hình thức: Xét tuyển bằng học bạ và xét tuyển bằng kết quả thi THPT quốc gia, xem tại đây.

Trường Đại học Bạc Liêu vừa công bố danh sách thí sinh trúng tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 1 và tiếp tục xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 2 các ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng. Xem chi tiết tại đây.

Hội đồng tuyển sinh trường Đại học Văn Hiến thông báo điểm trúng tuyển Đại học, Cao đẳng đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 1 hệ chính quy năm 2015. Xem tại đây.
Trường Đại học Văn hóa TP.Hồ Chí Minh đã công bố điểm trúng tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 1 các ngành bậc Cao đẳng như sau:
STT
Mã ngành
Tên ngành
Điểm trúngtuyển
C220342
Quản Lý văn hóa
18
C320202
Khoa học Thư viện
15
C320402
Kinh doanh xuất bản phẩm
13
Tiếp tục cập nhật...


Ngành học
Tổ hợp môn thi
Điểm trúng tuyển
Hà Nội
Vĩnh Yên
Thái Nguyên
Công nghệ kỹ thuật giao thông
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh




CNKT xây dựng cầu đường bộ
21.0
15.0
15.0
CNKT xây dựng cầu
18.5


CNKT xây dựng đường bộ
19.5


CNKT xây dựng cầu đường sắt
17.0


CNKT xây dựng cảng - đường thủy
16.0


Công nghệ kỹ thuật CTXD



CNKT CTXD DD và CN
19.5
15.0
15.0
Công nghệ kỹ thuật Ô tô
20.5
15.0
15.0
Công nghệ kỹ thuật Cơ khí



CNKT cơ khí máy xây dựng
17.5
15.0

CNKT Cơ khí máy tàu thủy
15.0


CNKT Cơ khí Đầu máy - toa xe
15.0


Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử
19.25


Kế toán
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
- Toán, Văn, Anh






Kế toán doanh nghiệp
19.0
15.0
15.0
Quản trị kinh doanh



Quản trị doanh nghiệp
18.0


Kinh tế xây dựng
19.0
15.0
15.0
Khai thác vận tải



Khai thác vận tải đường sắt
15.0


Khai thác vận tải đường bộ
15.5


Logistis và Vận tải đa phương thức
16.0


Tài chính – Ngân hàng



Tài chính doanh nghiệp
17.0


Hệ thống thông tin



Hệ thống thông tin
19.0
15.0

Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông



Điện tử viễn thông
19.0
15.0

Truyền thông và mạng máy tính
17.5


Công nghệ kỹ thuật môi trường
- Toán, Hóa, Sinh
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
15.0


Điểm chuẩn trúng tuyển nguyện vọng bổ sung hệ CĐ:
Ngành học
Tổ hợp môn thi
Điểm trúng tuyển
Hà Nội
Vĩnh Yên
Thái Nguyên
Công nghệ kỹ thuật giao thông
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh




CNKT xây dựng cầu đường bộ
12.0
12.0
12.0
Công nghệ kỹ thuật CTXD



CNKT CTXD DD và CN
12.0


Công nghệ kỹ thuật Ô tô
12.0


Kế toán
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
- Toán, Văn, Anh



Kế toán doanh nghiệp
12.0


Kinh tế xây dựng
12.0


Công nghệ thông tin
12.0


Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông



Điện tử viễn thông
12.0


Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải cho biết đang tiến hành gửi giấy báo trúng tuyển nguyện vọng bổ sung tới các thí sinh qua theo địa chỉ đã đăng ký qua đường bưu điện.
Thời gian nhập học bắt đầu từ ngày 12/9/2015 tại các cơ sở đào tạo của Trường. Các thí sinh trúng tuyển nhưng chưa nhận được giấy báo nhập học trước ngày 12/9  vẫn đến nhập học bình thường, Nhà trường sẽ cấp lại giấy báo để làm thủ tục nhập học.
Ngành học
Tổ hợp môn thi
Điểm trúng tuyển
Hà Nội
Vĩnh Yên
Thái Nguyên
Công nghệ kỹ thuật giao thông
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh




CNKT xây dựng cầu đường bộ
21.0
15.0
15.0
CNKT xây dựng cầu
18.5


CNKT xây dựng đường bộ
19.5


CNKT xây dựng cầu đường sắt
17.0


CNKT xây dựng cảng - đường thủy
16.0


Công nghệ kỹ thuật CTXD



CNKT CTXD DD và CN
19.5
15.0
15.0
Công nghệ kỹ thuật Ô tô
20.5
15.0
15.0
Công nghệ kỹ thuật Cơ khí



CNKT cơ khí máy xây dựng
17.5
15.0

CNKT Cơ khí máy tàu thủy
15.0


CNKT Cơ khí Đầu máy - toa xe
15.0


Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử
19.25


Kế toán
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
- Toán, Văn, Anh






Kế toán doanh nghiệp
19.0
15.0
15.0
Quản trị kinh doanh



Quản trị doanh nghiệp
18.0


Kinh tế xây dựng
19.0
15.0
15.0
Khai thác vận tải



Khai thác vận tải đường sắt
15.0


Khai thác vận tải đường bộ
15.5


Logistis và Vận tải đa phương thức
16.0


Tài chính – Ngân hàng



Tài chính doanh nghiệp
17.0


Hệ thống thông tin



Hệ thống thông tin
19.0
15.0

Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông



Điện tử viễn thông
19.0
15.0

Truyền thông và mạng máy tính
17.5


Công nghệ kỹ thuật môi trường
- Toán, Hóa, Sinh
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
15.0


Điểm chuẩn trúng tuyển nguyện vọng bổ sung hệ CĐ:
Ngành học
Tổ hợp môn thi
Điểm trúng tuyển
Hà Nội
Vĩnh Yên
Thái Nguyên
Công nghệ kỹ thuật giao thông
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh




CNKT xây dựng cầu đường bộ
12.0
12.0
12.0
Công nghệ kỹ thuật CTXD



CNKT CTXD DD và CN
12.0


Công nghệ kỹ thuật Ô tô
12.0


Kế toán
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
- Toán, Văn, Anh



Kế toán doanh nghiệp
12.0


Kinh tế xây dựng
12.0


Công nghệ thông tin
12.0


Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông



Điện tử viễn thông
12.0


Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải cho biết đang tiến hành gửi giấy báo trúng tuyển nguyện vọng bổ sung tới các thí sinh qua theo địa chỉ đã đăng ký qua đường bưu điện.
Thời gian nhập học bắt đầu từ ngày 12/9/2015 tại các cơ sở đào tạo của Trường. Các thí sinh trúng tuyển nhưng chưa nhận được giấy báo nhập học trước ngày 12/9  vẫn đến nhập học bình thường, Nhà trường sẽ cấp lại giấy báo để làm thủ tục nhập học.
Ngành học
Tổ hợp môn thi
Điểm trúng tuyển
Hà Nội
Vĩnh Yên
Thái Nguyên
Công nghệ kỹ thuật giao thông
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh




CNKT xây dựng cầu đường bộ
12.0
12.0
12.0
Công nghệ kỹ thuật CTXD



CNKT CTXD DD và CN
12.0


Công nghệ kỹ thuật Ô tô
12.0


Kế toán
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
- Toán, Văn, Anh



Kế toán doanh nghiệp
12.0


Kinh tế xây dựng
12.0


Công nghệ thông tin
12.0


Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông



Điện tử viễn thông
12.0


Ngành học
Tổ hợp môn thi
Điểm trúng tuyển
Hà Nội
Vĩnh Yên
Thái Nguyên
Công nghệ kỹ thuật giao thông
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh




CNKT xây dựng cầu đường bộ
12.0
12.0
12.0
Công nghệ kỹ thuật CTXD



CNKT CTXD DD và CN
12.0


Công nghệ kỹ thuật Ô tô
12.0


Kế toán
- Toán, Lý, Hóa
- Toán, Lý, Anh
- Toán, Hóa, Anh
- Toán, Văn, Anh



Kế toán doanh nghiệp
12.0


Kinh tế xây dựng
12.0


Công nghệ thông tin
12.0


Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông



Điện tử viễn thông
12.0



STT


Ngành học


Mã ngành


Điểm chuẩn trúng tuyển


1


Quản trị kinh doanh


D340101


15.5


2


Marketing


D340115


18


3


Luật kinh tế


D380107


16


4


Tài chính – Ngân hàng


D340201


17


5


Kế toán


D340301


16.5


6


Công nghệ thông tin


D480201


15


7


Ngôn ngữ Anh


D220201


16


8


Các ngành CĐ


12


STT


Ngành học


Mã ngành


Điểm chuẩn trúng tuyển


1


Quản trị kinh doanh


D340101


15.5


2


Marketing


D340115


18


3


Luật kinh tế


D380107


16


4


Tài chính – Ngân hàng


D340201


17


5


Kế toán


D340301


16.5


6


Công nghệ thông tin


D480201


15


7


Ngôn ngữ Anh


D220201


16


8


Các ngành CĐ


12


STT


Ngành học


Mã ngành


Điểm chuẩn trúng tuyển


1


Quản trị kinh doanh


D340101


15.5


2


Marketing


D340115


18


3


Luật kinh tế


D380107


16


4


Tài chính – Ngân hàng


D340201


17


5


Kế toán


D340301


16.5


6


Công nghệ thông tin


D480201


15


7


Ngôn ngữ Anh


D220201


16


8


Các ngành CĐ


12


STT


Ngành học


Mã ngành


Điểm chuẩn trúng tuyển


1


Quản trị kinh doanh


D340101


15.5


2


Marketing


D340115


18


3


Luật kinh tế


D380107


16


4


Tài chính – Ngân hàng


D340201


17


5


Kế toán


D340301


16.5


6


Công nghệ thông tin


D480201


15


7


Ngôn ngữ Anh


D220201


16


8


Các ngành CĐ


12

TS.Nguyễn Dư: Nghịch lý giáo viên "sợ" dạy tốt quá, bị điều lên...quản lý

Vậy nhưng, để phát triển ngành giáo dục thì chúng ta không thể xem nhẹ vai trò và quyền lợi của những người làm công tác quản lý nhà nước về giáo dục.

LTS: Công cuộc đổi mới toàn diện nền giáo dục đang bắt đầu có những chuyển biến tích cực.

Bên cạnh đó, vẫn còn những điều trăn trở, chưa làm được của ngành giáo dục đã khiến không ít phụ huynh, học sinh và xã hội lo lắng. Âu cũng là lần đầu, lần đầu làm thì phải có những va vấp, thiếu sót...

Vì thế, rất cần sự chung tay, vào cuộc của toàn xã hội để công cuộc đổi mới nền giáo dục được thành công, mang lại lợi ích lâu dài cho sự nghiệp "trồng người"...

Tiến sĩ Nguyễn Dư từng là một nghiên cứu sinh tại Liên hiệp Vương quốc Anh có bài đóng góp ý kiến về nâng cao vai trò, trách nhiệm của người quản lý giáo dục trong công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay.

VNTimes24h trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả - Tiến sĩ Nguyễn Dư.

Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, trong những năm qua bên cạnh việc tăng kinh phí đầu tư xây dựng trường lớp, mua sắm trang thiết bị dạy học và bồi dưỡng giáo viên, học sinh, sinh viên sư phạm được miễn học phí, nhà giáo ngoài phụ cấp đứng lớp còn được nhận phụ cấp thâm niên.

Tuy nhiên, một bộ phận nhân lực quan trọng giữ vai trò chỉ đạo trong hệ thống - những công chức làm công tác quản lý giáo dục từ cấp phòng đến cấp Bộ lại chưa được quan tâm, đầu tư hoặc giao quyền đúng mức.

Giáo viên "sợ" dạy tốt...!

Theo Nghị định 115/2010/NĐ-CP của Chính phủ, phòng giáo dục và đào tạo là cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục.
Nhiều nhà giáo sợ làm tốt quá sẽ bị điều động lên cơ quan quản lý. Ảnh chụp lễ Khai giảng Trường THPT chuyên Bắc Giang. Ảnh minh họa của giaoduc.net.vn


Với nhiệm vụ như này, phòng giáo dục của một huyện ở đồng bằng Sông Hồng có tới cả trăm cơ sở giáo dục chính quy trực thuộc với hàng nghìn giáo viên và hàng vạn học sinh, trẻ em.

Với vai trò chỉ đạo, quản lý chuyên môn, làm cầu nối truyền tải các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của ngành đến các nhà trường, ảnh hưởng của họ đến chất lượng giáo dục của các nhà trường là rất lớn. Tuy nhiên, chính sách tiền lương và phụ cấp cho những công chức làm công tác quản lý giáo dục cấp phòng so với ngay cấp dưới của họ tỏ ra có nhiều bất cập. 

Thứ nhất, do đặc thù của ngành, hầu hết công chức đang công tác tại các phòng giáo dục trước đó là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hoặc giáo viên xuất sắc.

Đặc biệt, kể từ khi Luật Cán bộ công chức 2008 có hiệu lực, xác định người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập là công chức thì đối tượng điều động chủ yếu là hiệu trưởng.

Lên phòng giáo dục công tác, ưu đãi duy nhất về tiền lương họ được hưởng là 25% phụ cấp công vụ. Đổi lại họ mất ít nhất 30% phụ cấp đứng lớp nếu là nhà giáo trung học cơ sở, 35% nếu là nhà giáo mầm non, tiểu học; mất phụ cấp thâm niên nhà giáo (phần lớn trên 20%) và phụ cấp chức vụ từ 0,25 đến 0,55. Số ít được bổ nhiệm làm phó trưởng phòng hay trưởng phòng. Khi đó họ được hưởng mức phụ cấp chức vụ 0,20 hoặc 0,30 tương ứng.

Với chính sách tiền lương như trên, nếu được điều động lên phòng giáo dục công tác, thu nhập từ lương và phụ cấp của một nhà giáo khoảng 20 năm công tác sẽ giảm từ 1,7 đến 2,0 triệu đồng; thâm niên càng cao càng giảm nhiều. Đồng ý là khi không còn giảng dạy, công chức sẽ không được hưởng phụ cấp đứng lớp, nghịch lý xảy ra ở chỗ họ không được bảo lưu phụ cấp thâm niên, ghi nhận công lao, đóng góp của họ với sự nghiệp “trồng người”.

Nhiều nhà giáo với 30 năm thâm niên, lên phòng giáo dục công tác, khi về hưu lương của họ thấp hơn đồng nghiệp của mình ở trường khoảng 1,5 triệu đồng.

Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống vật chất mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống tinh thần bởi họ cảm thấy công việc của mình chưa được xã hội nhìn nhận đánh giá đúng mức.

Nghịch lý còn xảy ra ở chế độ phụ cấp chức vụ. Thông thường ta hiểu rằng, chức vụ càng cao, phụ cấp càng lớn, ít nhất là trong một ngành hoặc lĩnh vực công tác. Thế nhưng trong lĩnh vực quản lý giáo dục, công chức có quyền bổ nhiệm (theo Nghị định 115/2010/NĐ-CP) lại có phụ cấp chức vụ thấp hơn người được bổ nhiệm.

Cụ thể, phụ cấp chức vụ của trưởng phòng giáo dục cấp huyện là 0,30 trong khi đó phụ cấp của hiệu trưởng trường trung học cơ sở hạng 1 là 0,55, của phó hiệu trưởng trường mầm non hạng 1 là 0,35. Tương tự như vậy phụ cấp của phó trưởng phòng là 0,20 bằng phụ cấp của tổ trưởng chuyên môn có khi chỉ với 5 thành viên.

Đến đây, chắc hẳn sẽ có một số người không đồng ý với quan điểm của tác giả, cho rằng việc tính phụ cấp thâm niên và phụ cấp chức vụ cho lãnh đạo, công chức tại các phòng giáo dục đào tạo phải xem xét đến chế độ chính sách cho các lãnh đạo, công chức ngang hàng ở các cơ quan chuyên môn khác thuộc huyện. Đó là một yếu tố cần quan tâm.

Tuy nhiên, ngay trong cùng một cơ quan không phải không có những chính sách khác nhau đối với công chức, tùy theo vị trí việc làm. Ví dụ công chức làm thanh tra viên trong trong các sở đều được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề là 25%. Hay ngay ở cùng cấp huyện, những công chức công tác trong các cơ quan thuộc khối đoàn thể chính trị-xã hội được hưởng phụ cấp ưu đãi là 30%.

Hơn nữa, một trong những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng chính sách tiền lương là lương và phụ cấp phải động viên, khuyến khích những người được giao trọng trách lớn hơn, có tính đến yếu tố đặc thù của ngành. Thực tế, trong nội dung đang bàn, chính sách của ta như đi ngược lại nguyên tắc này.

Điều đó không chỉ ảnh hưởng đến sự nhiệt tình công tác của những nhà giáo được điều động lên cơ quan quản lý giáo dục cấp trên công tác mà còn ảnh hưởng đến nỗ lực phấn đấu của các nhà giáo xuất sắc khác bởi họ sợ làm tốt quá sẽ bị điều động lên cơ quan quản lý cấp trên. 

Quyền hạn không xứng với chức năng nhiệm vụ

Nhà trường là một tổ chức đặc biệt, với phần lớn thành viên làm công tác chuyên môn giảng dạy. Do đó, việc bổ nhiệm nhà giáo giữ chức vụ quản lý cấp trường, ngoài năng lực quản lý cần đặc biệt chú trọng tới chất lượng, hiệu quả giảng dạy của họ.

Tuy nhiên, thực tế ở nhiều địa phương cho thấy, việc bổ nhiệm nhà giáo giữ chức vụ quản lý cấp trường do cấp ủy cấp huyện chủ trì, trong khi đó phòng giáo dục với chức năng quản lý chuyên môn lại có tiếng nói hết sức yếu ớt.
Lễ khai giảng năm học mới đã có những chuyển biến tích cực, vì quyền lợi của học sinh nhiều hơn. Ảnh minh họa của giaoduc.net.vn


Nếu trưởng phòng giáo dục không được giao quyền “quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, cách chức, giáng chức đối với người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu” các cơ sở giáo dục trực thuộc như quy định tại Nghị định 115/2010/NĐ-CP thì ít nhất họ phải giữ vai trò tham mưu, đề xuất nguồn nhân sự để Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện phê duyệt. Bởi hơn ai hết, đội ngũ lãnh đạo, công chức cấp phòng chính là những người trực tiếp theo dõi, đánh giá hoạt động giảng dạy tại các nhà trường.

Thực tế, phòng giáo dục thường chỉ đóng vai trò hiệp thương, cho ý kiến đồng ý hay không với đề xuất của ban tổ chức cấp huyện. Tương tự như vậy, mặc dù Nghị định 115/2010/NĐ-CP chỉ rõ, phòng giáo dục “Chủ trì xây dựng, tổng hợp kế hoạch biên chế sự nghiệp giáo dục của các cơ sở giáo dục trực thuộc …; quyết định phân bổ biên chế sự nghiệp các cơ sở giáo dục trực thuộc sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt” việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng, phân bổ viên chức giáo dục ở nhiều địa phương được giao cho Phòng Nội vụ chủ trì. Lãnh đạo, công chức phòng giáo dục và lãnh đạo các trường được giao quản lý chuyên môn song hầu như không có tiếng nói trong việc tuyển dụng, bố trí công việc của viên chức.

Nói như vậy không có nghĩa là các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện không đúng chức năng nhiệm vụ của họ. Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là sự thiếu nhất quán và minh bạch trong các văn bản quy phạm pháp luật quy định về quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục.

Cụ thể, văn bản có tính pháp lý cao nhất, Nghị định 115/2010/NĐ-CP (Khoản 4, Khoản 5 Điều 9) quy định quyền hạn của phòng giáo dục gồm hai chức năng nêu ở phần in nghiêng phía trên. Tuy nhiên, trong Khoản 9, Khoản 10 Điều 5 Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT, từ chức năng chủ trì phòng giáo dục được giao phối hợp với phòng nội vụ trong xây dựng kế hoạch tuyển dụng, phân công giáo viên; quyền quyết định bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ quản lý cấp trường được thực hiện trên cơ sở ủy quyền của UBND cấp huyện.

Trong khi đó cũng các văn bản do Bộ GD-ĐT ban hành: Thông tư số số 41/2010/TT-BGDĐT và Thông tư số12/2011/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường Tiểu học và Điều lệ trường Trung học, Hiệu trưởng do trưởng phòng giáo dục bổ nhiệm mà không nhắc tới yếu tố ủy quyền. Sự thiếu nhất quán trong ngôn từ này dẫn tới các cách vận dụng khác nhau ở nhiều địa phương. Song ở một số nơi như tác giả biết, vai trò của ngành giáo dục khá thụ động.

Biện pháp khắc phục

Để các nhà giáo được điều động lên cơ quan quản lý giáo dục cấp trên có thêm động lực phấn đấu cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, thiết nghĩ cần phải có sự thay đổi về chính sách lương bổng và phụ cấp với họ.

Giải pháp khả thi trước mắt là mở rộng đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên, bao gồm cả những công chức làm công tác quản lý giáo dục có xuất phát điểm là nhà giáo hoặc chí ít là bảo lưu phụ cấp thâm niên cho những nhà giáo được điều chuyển lên cơ quan quản lý giáo dục cấp trên để họ có thu nhập từ lương ổn định khi đang công tác cũng như về hưu.
Đổi mới giáo dục cũng không quên nâng cao vai trò, trách nhiệm của nhà quản lý giáo dục. Ảnh minh họa của giaoduc.net.vn


Giải pháp thứ hai là rà soát các văn bản quy phạm pháp luật quy định về quản lý nhà nước về giáo dục, điều lệ trường học để có sự điều chỉnh, bổ sung tạo sự thống nhất, minh bạch trong nội dung, quy trình quản lý.

Ngoài các văn bản chỉ đạo đề cập trong bài viết này, Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV của liên Bộ Giáo dục – Đào tạo và Nội vụ cũng cần được xem xét bởi một số nội dung trong phần quy định quyền hạn, trách nhiệm của Phòng GD-ĐT chưa thực sự bám sát Nghị định 115/2010/NĐ-CP.

Vẫn biết chức năng quản lý viên chức, công chức được giao cho nhiều cơ quan khác nhau trong hệ thống chính trị song một nguyên tắc phổ quát mà bất cứ ai cũng phải thừa nhận hợp lý là cơ quan trực tiếp quản lý, sử dụng lao động cần đóng vai trò chủ động trong quy trình này. Có như vậy mới thúc đẩy sự nỗ lực phấn đấu của người lao động, đồng thời nâng cao trách nhiệm quản lý, sử dụng nguồn nhân lực của đơn vị.

Trong trường hợp cụ thể đó là tuyển dụng, phân công, bổ nhiệm nhà giáo, phòng giáo dục trên cơ sở nắm bắt nhu cầu của các trường cần phải đóng vai trò chủ trì; các cơ quan khác phối hợp, giám sát, quyết định.

Như vậy, trong quản lý vừa có “buông” vừa có “nắm”, vừa tăng quyền tự chủ cho cơ sở, cho ngành vừa đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng. Để giáo dục phát triển đúng hướng cần những nhà quản lý giỏi, giàu nhiệt huyết.

Nếu ta xem nhẹ vai trò, quyền lợi của đội ngũ này, nếu hành lang pháp lý cho công tác quản lý giáo dục chưa thật rõ ràng công cuộc chấn hưng giáo dục nước nhà khó mang lại kết quả như mong muốn.

Bài viết trên được sự đồng ý xuất bản của Báo điện tử Giáo dục Việt Nam nhưng phản ánh quan điểm, đánh giá riêng của tác giả.

Việt Nam giành chiến thắng kịch tính trước Đài Loan

Phải nhờ đến pha lập công may mắn vào phút bù giờ của Phi Sơn, tuyển Việt Nam mới có được chiến thắng 2-1 ở lượt trận thứ hai vòng loại World Cup 2018 - khu vực châu Á hôm 8/9.
Tuyển Việt Nam có chiến thắng quan trọng trên sân Đài Loan. 

Sau hiệp một không bàn thắng, tuyển Việt Nam mở tỷ số ngay đầu hiệp hai nhờ công trung vệ Tiến Thành. Đến phút 83, tiền đạo Wu Chun Ching gỡ hòa cho đội chủ nhà với tình huống bật cao đánh đầu gọn ghẽ. Tuy nhiên tuyển Việt Nam kịp "giật lại" chiến thắng, sau pha lập công có phần may mắn của Phi Sơn những phút bù giờ.

Kết quả lần này giúp đoàn quân áo đỏ có ba điểm đầu tiên ở vòng loại thứ hai World Cup 2018 - khu vực châu Á. Dù chưa vượt lên được hai vị trí dẫn đầu bảng và có một trận đấu đáng thất vọng về mặt lối chơi, đây vẫn là kết quả mang nhiều ý nghĩa cho thầy trò HLV Toshiya Miura trước khi tiếp đón những đối thủ chính là Iraq và Thái Lan trên sân nhà vào tháng 10.

Trong trận đấu còn lại của bảng F, Thái Lan thủ hòa Iraq với tỷ số 2-2 sau khi bị đội bóng Tây Á dẫn trước hai bàn. Thầy trò HLV Kiatisuk vẫn giữ vững ngôi đầu bảng F với ba điểm nhiều hơn Iraq.

Đài Loan đứng dưới hàng chục bậc so với Việt Nam trên bảng xếp hạng FIFA, nhưng trong tất cả các phát biểu trước trận đấu, HLV Miura đều khẳng định đây không phải đối thủ dễ chơi. Nhưng chiến lược gia Nhật Bản, cũng như đa phần người hâm mộ Việt Nam, có lẽ cũng không thể tưởng tượng nổi các cầu thủ áo đỏ lại phải thi đấu khổ sở, thậm chí có lúc nín thở để đợi chờ chiến thắng, như những gì đã diễn ra.

Đài Loan nhập cuộc tốt và chơi tập trung suốt 90 phút. Đội chủ nhà không giống như tập thể chỉ giành được hai chiến thắng trong gần ba năm gần đây, mà trái lại thể hiện lối đá áp sát quyết liệt và phối hợp nhỏ khá nhuần nhuyễn. 

Trong khi đó, Việt Nam bước vào trận đấu bằng đội hình thấp với hai mũi nhọn cắm ở phía trên là Công Vinh và Văn Quyết. Các cầu thủ khách tỏ ra lép vế trong những phút đầu, trước khi có cơ hội rõ ràng nhất để mở tỷ số. Đó là tình huống Vũ Minh Tuấn nhận bóng trong vòng 16m50 và sút ra ngoài dù tư thế dứt điểm thoải mái.

Pha bỏ lỡ đó mở màn cho ngày vô duyên trong cả khâu dứt điểm lẫn phối hợp của tuyển Việt Nam. Minh Tuấn, Thành Lương và Văn Quyết đều có những cơ hội của riêng mình nhưng không một lần đưa bóng đi trúng khung thành Đài Loan. Điểm sáng duy nhất chính là đội trưởng Công Vinh với kinh nghiệm thi đấu làm nên sự khác biệt ở thời điểm quyết định.
Công Vinh là dấu ấn hiếm hoi của tuyển Việt Nam trước Đài Loan.


Công Vinh góp công rõ nét trong cả hai bàn thắng của tuyển Việt Nam trận này. Trong tình huống mở tỷ số, chân sút người Nghệ An lao vào đánh đầu cắt mặt mà chỉ có cột dọc mới cản anh ghi bàn thứ 40 cho tuyển Việt Nam. Tuy nhiên, bóng lại văng đúng chân Tiến Thành và trung vệ này dễ dàng lập công khi trước mặt anh là lưới trống. Đến cuối trận, Công Vinh vẫn đủ tỉnh táo chuyền sang cho Phi Sơn trong tình huống anh đã đối mặt thủ môn Đài Loan và hoàn toàn có thể dứt điểm ngay.

Ở cuối sân, một người Nghệ An nữa ghi dấu ấn là thủ thành Nguyên Mạnh với pha cứu thua xuất sắc trước Chen Po Liang cùng hàng loạt tình huống bắt bóng an toàn. Đồng đội với Nguyên Mạnh là Quế Ngọc Hải cũng một lần giải nguy ngay trước vạch vôi sau cú đáng đầu của Wu Chun Ching. Đài Loan đã có thể kết thúc trận đấu với kết quả khác nếu thành công ở hai tình huống này.

Vào các ngày 8/10 và 13/10 tuyển Việt Nam lần lượt tiếp đón Iraq và Thái Lan trên sân Mỹ Đình.
Đội tuyển -------Trận ----Thắng------ Hòa---- Thua Hiệu số ----Điểm
Thái Lan --------3 --------2 ------------1 --------0------ 3 ------------7
Iraq --------------2 --------1 ------------1 --------0 ----- 4 ------------ 4
Việt Nam--------2 --------1 ------------0 --------1 -----0 ------------- 3
Đài Loan -------3 ---------0 ------------0 --------3 -----7 ------------- 0

Đội hình ra sân

Đài Loan: Chiu Yu Hung, Chen Ting Yang, Yen Tavio, Lo Chih En, Tsan Yuan Chen, Chen Hao Wei, Lin Chang Lun, Wen Chih Hao, Wei Yu Jen, Chen Yi Wei, Chen Po Liang.

Bàn thắng: Wu Chun Ching (83')

Việt Nam: Nguyên Mạnh, Thanh Hiền, Ngọc Hải, Đinh Tiến Thành, Xuân Thành, Hoàng Thịnh, Huy Hùng, Thành Lương, Minh Tuấn, Công Vinh, Văn Quyết.

Bàn thắng: Tiến Thành (54'), Phi Sơn (90'+3)

Vừa đi vừa nhắn tin làm hỏng tư thế

Một nghiên cứu ở Mỹ khẳng định vừa đi vừa nhắn tin điện thoại sẽ khiến tư thế đi đứng của bạn ngày càng kỳ quặc.

Theo nghiên cứu của Đại học A&M (Mỹ), những người vừa đi vừa nhắn tin thường chúi đầu về phía trước, bước từng bước nhỏ và chậm hơn bình thường, đồng thời nhấc cao chân một cách không cần thiết, khiến tư thế của họ trông rất kỳ quặc. “Những người này giảm tốc độ và thay đổi dáng đi để có thể thực hiện nhiều thao tác cùng một lúc”, tác giả công trình là tiến sĩ Conrad Earnest cho biết.

Không đưa ra mối liên hệ giữa nguy cơ vấp ngã và việc sử dụng điện thoại, các nhà khoa học cũng cảnh báo người dân có thể gặp nguy hiểm nếu không bỏ thói quen xấu này.

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Washington từng chỉ ra những người vừa đi bộ vừa dùng điện thoại rất dễ xao lãng tín hiệu giao thông, băng qua đường mà không để ý xe cộ. Còn nghiên cứu của trường Đại học Ohio, từ năm 2004 đến 2010, số người bị thương nặng do nhắn tin trên đường tăng gấp ba lần. Trong đó, chủ yếu là đàn ông dưới 31 tuổi. Có trường hợp do mải mê dùng điện thoại đã rơi xuống một hồ nước đầy đá từ độ cao 2,5 m.

Tốt nhất, hãy cất điện thoại khi đang đi trên đường để phòng tránh mọi tai nạn đáng tiếc, các nhà khoa học khuyên.

'Đả nữ' Trịnh Bội Bội chia sẻ về 4 lần sảy thai

Khi còn trẻ, nữ diễn viên Hong Kong cho rằng mình có nghĩa vụ sinh con nối dõi cho nhà chồng nên đã mang bầu 8 lần.

Năm 24 tuổi, Trịnh Bội Bội ngừng đóng phim để kết hôn với thương gia Nghiêm Văn Thông - con độc nhất của một gia đình giàu có, sau đó chuyển sang Mỹ sinh sống cùng gia đình chồng. Nữ diễn viên mới đây chia sẻ trênIfeng về quãng thời gian làm dâu trên đất Mỹ.

Diễn viên Trịnh Bội Bội.


Trịnh Bội Bội nói rằng thời của bà, 24 tuổi mà chưa kết hôn là chuyện lớn. Vì thế khi có người hỏi cưới, bà nhanh chóng gật đầu. Tâm niệm của bà là hoàn thành tốt nhiệm vụ của một người vợ - chăm sóc gia đình chồng, sinh con. "Có lẽ tôi không phải người hiểu về tình yêu, tôi biến kết hôn, sinh con thành một môn học cần hoàn thành. Sai lầm của tôi là ở đây. Lúc đó tôi suy nghĩ chưa chín chắn, không tính đến chuyện sinh con ra phải nuôi dạy thế nào", diễn viên nói.

Trịnh Bội Bội cho biết bà đã rất cố gắng mang bầu, kết quả là đậu thai tám lần, trong đó bốn lần sảy thai. Diễn viên nói sinh sống ở Mỹ 20 năm, bà chỉ làm hai việc là đẻ và kiếm tiền (làm MC, kinh doanh). Vì liên tục mang bầu, bà trở thành đề tài bàn luận của người xung quanh, rằng đứa con trong bụng là trai hay gái.
Nguyên Lệ Kỳ (phải) và Nguyên Tử Huệ, hai con gái của Trịnh Bội Bội.


Khi được hỏi lúc sảy thai, sinh nở, chồng có ở bên cạnh hay không, Trịnh Bội Bội đáp: "Đẻ được hai hôm là tôi có thể xuất viện về nhà, tôi nghĩ sinh con không cần phải có người ở bên chăm sóc, tôi không chân yếu tay mềm như thế".

Vợ chồng Trịnh Bội Bội đường ai nấy đi năm 1987, khi đã có bốn con (ba gái, một trai). Diễn viên nói điều nuối tiếc nhất trong cuộc hôn nhân này là chồng không thực sự hiểu bà: "Tôi không hận mà chỉ thấy đau. Tại sao mọi người đều hiểu tôi, chỉ riêng ông ấy không hiểu".

Trịnh Bội Bội cho rằng nhược điểm của bà là quá mạnh mẽ. "Đàn bà yếu mềm một chút thì sẽ được đàn ông yêu hơn", bà nói.
Vẻ đẹp thời xuân sắc của Trịnh Bội Bội.

Các con của Trịnh Bội Bội đều đã trưởng thành, trong đó hai con gái là Nguyên Tử Huệ và Nguyên Lệ Kỳ gia nhập làng giải trí.

Trịnh Bội Bội sinh năm 1946, đóng phim từ thập niên 1960 và trở thành đả nữ thế hệ đầu của làng phim Hong Kong. Bà từng tham gia Đại túy hiệp,Kim Yến Tử, Ngọa hổ tàng long (vai Bích Nhãn hồ ly)... Những năm gần đây, bà tham gia nhiều sản phẩm truyền hình như Tinh Trung Nhạc Phi,Thiên kim trở về, Vi sư sắc sảo..
.

Những khoảnh khắc đời thường của nhà Victoria Beckham

Những bức hình được Victoria hay David Beckham chia sẻ trên mạng xã hội cho thấy cuộc sống hạnh phúc, giản dị của gia đình cặp sao.


Hồi tháng 5, David đăng tải trên Instagram bức hình con gái út Harper đang buộc tóc, cài nơ cho bố.


David dành cho cậu con trai Brooklyn nụ hôn lên trán khi cùng đi leo núi hồi tháng 6.


Brooklyn và em gái út ngắm cảnh bên nhau.


Harper và bố David cũng có khoảnh khắc ngắm cảnh đầy tình cảm.


Victoria Beckham đăng tải hình ảnh vợ chồng cô kèm sáu đôi giày thể thao của gia đình.


Hình ảnh anh cả dạy em gái làm pizza được Brooklyn chia sẻ trên mạng xã hội.


Ba anh em trai nhà Beckham thân thiết bên nhau.


Nhân sinh nhật lần thứ 13 của Romeo, David chia sẻ khoảnh khắc tình cảm với con.


Victoria cũng đăng tải bức hình âu yếm hôn con trai với lời chúc mừng dành cho Romeo.


David và con trai Cruz, 10 tuổi, thích thú khi chơi trò chơi ở Disneyland.

Victoria tự tay tổ chức tiệc sinh nhật cho chồng.

Vic chia sẻ hình chồng nằm ngủ trên máy bay riêng với chú thích: "Hẳn là một ngày dài rất mệt với bố".

Mới đây, Victoria Beckham chia sẻ tấm hình David Beckham và bốn con ở sân bay khi từ Mỹ về Anh. Harper ngồi trên vali và được bố kéo trong khi các anh Brooklyn, Romeo, Cruz đi bên cạnh. "Mùa hè kết thúc. Chúng tôi đang trở về nhà", Victoria viết.


David và con trai đi chơi biển cùng nhau.

Hai bố con như hai người bạn. Brooklyn cho biết cậu mặc chung quần áo với bố.

David khoe hình xăm dành cho con gái.

Và hình xăm dành cho con trai cả Brooklyn.

Victoria Beckham và con gái bên bể bơi.

Trang bìa tạp chí Interview gần đây có hình Victoria "selfie" trong khi David nằm thư giãn phía sau và con trai Broolyn ngồi xem điện thoại.


Monday, September 7, 2015

Nếu Mỹ không trở lại Biển Đông với sức mạnh, chớ ngạc nhiên với Trung Quốc

Hoa Kỳ đã quá nhút nhát trong việc đảm bảo những hành vi đơn phương thay đổi hiện trạng bằng vũ lực hoặc ép buộc đều phải trả giá.

Patrick M. Cronin, nguyên Giám đốc Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc gia tại Đại học Quốc phòng quốc gia, nguyên Trợ lý Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ ngày 5/9 bình luận trên The National Interes, nếu Mỹ không chuẩn bị sẵn sàng trở lại Biển Đông với sức mạnh và nguyên tắc thì đừng ngạc nhiên khi Trung Quốc có cơ hội tận dụng nhảy vào thế chỗ do khoảng trống quyền lực.
Hải quân Hoa Kỳ, hình minh họa. Ảnh: The National Interest.

Trung Quốc thay đổi tối đa hiện trạng trước phiên tòa xử đường lưỡi bò

Biển Đông với căng thẳng và nguy cơ xung đột tiềm ẩn sẽ đòi hỏi một chính sách đối ngoại của Mỹ thực tế hơn với sức mạnh toàn diện, sự tham gia sâu sắc và các nguyên tắc lâu dài. Bởi lẽ Biển Đông đã là trung tâm sân khấu cạnh tranh hàng hải ở châu Á. Trung Quốc đang theo đuổi yêu sách chủ quyền - hàng hải (vô lý, phi pháp) của họ một cách từng bước nhưng "không thể lay chuyển".

Ngay từ năm 2010 Trung Quốc độc đoán đã bóng gió rằng Biển Đông là "lợi ích cốt lõi" của họ làm dấy lên những mối lo ngại chính đáng về chủ quyền, hàng hải và an ninh của các nước Đông Nam Á ven Biển Đông. Với khoảng 90% khối lượng thương mại toàn cầu đi qua đường biển và hơn 1/3 trong số đó đi qua Biển Đông, vùng biển này đang trở thành trung tâm tích tụ quân sự của Trung Quốc.

Niềm tin mới của Trung Quốc về sự giàu có và quyền lực của họ kết hợp với một tư thế ngày càng hung hăng ở hải ngoại đã được thể hiện sống động trong hoạt động (lao vào) tranh chấp ở Biển Đông. Mặc dù Trung Quốc không phải bên duy nhất "thay đổi nguyên trạng" ở Biển Đông, nhưng rõ ràng hành động thay đổi nguyên trạng của Bắc Kinh có quy mô, tốc độ, diện tích và mức nghiêm trọng lớn nhất.

Bắc Kinh đang phải dùng đến thủ đoạn cưỡng chế để thay đổi các sự kiện ngoài thực địa để chiếm ưu thế thực tế. Họ trộn lẫn giữa áp lực quân sự với áp lực từ lực lượng thực thi pháp luật, có sự hỗ trợ mạnh mẽ trên các mặt kinh tế, thông tin, luật pháp và chiến tranh tâm lý. Trong 2 năm qua, Trung Quốc đã bồi lấp, xây dựng bất hợp pháp 3000 mẫu Anh đảo nhân tạo ở Biển Đông, nhiều hơn 17 lần so với tổng diện tích cải tạo của tất cả các bên yêu sách còn lại suốt 40 năm qua, chiếm 95% diện tích bồi lấp nhân tạo ở Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam).

Trong quá trình bồi lấp vội vàng, cỗ máy nạo vét khổng lồ của Trung Quốc đã gây ra thiệt hại đáng kể cho hệ sinh thái biển mong manh. Đáng buồn hơn là mục đích hoạt động bồi lấp, xây dựng đảo nhân tạo bất hợp pháp này là để chứng minh yêu cầu pháp lý mong manh (vô căn cứ), đó là đường lưỡi bò bao trùm hầu hết Biển Đông. Bắc Kinh chắc chắn muốn củng cố vị thế của mình trước năm tới, khi Tòa Trọng tài thường trực xét xử vụ kiện đường lưỡi bò do Philippines khởi xướng.
Tổng thống Mỹ Barack Obama và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: Washington Times.

Chiến lược xoay trục của Tổng thống Obama vẫn "nửa vời"

Thông qua việc gia tăng các hoạt động bành trướng và thủ đoạn cắt lát xúc xích, Trung Quốc đang mở ra những vùng ảnh hưởng trên Biển Đông. Điều này gây ra sự lo lắng của các nước láng giềng. Đồng thời dư luận khu vực cũng hoài nghi khả năng Hoa Kỳ sẽ trở thành trung gian trung thực và đối trọng hiệu quả trước hoạt động bành trướng của Trung Quốc.

Một đường băng hơn 3000 mét trên đá Chữ Thập có thể trở thành bệ phóng cho bất kỳ máy bay quân sự nào của Trung Quốc. Gần đây Bắc Kinh đã tiến hành tập trận quy mô lớn trên Biển Đông với 100 tàu chiến và bắn 100 tên lửa. Hành vi phô diễn sức mạnh quân sự này có mục đích đe dọa láng giềng. Trước sự huênh hoang của Trung Quốc trên biển, các đồng minh và đối tác của Mỹ ở châu Á quan ngại họ bị "bỏ rơi" hơn là cạm bẫy.

Các nước này muốn Hoa Kỳ hiện diện khẳng định cam kết ngăn chặn sự bành trướng của Trung Quốc. Không giống như Hoa Đông nơi Mỹ cam kết bảo vệ Senkaku nếu bị Trung Quốc tấn công, Biển Đông đã có nhiều cơ hội hơn cho chủ nghĩa phiêu lưu của giới lãnh đạo Trung Quốc. Tổ chức khu vực duy nhất - ASEAN có thể cung cấp sự hỗ trợ về chính trị và kinh tế hữu ích, nhưng sự đồng thuận lại quá mong manh mỗi khi đối mặt với các thách thức an ninh.

Trong khi chiến lược tái cân bằng sang châu Á - Thái Bình Dương của chính quyền Obama có ý nghĩa địa chiến lược ưu việt thì trên thực tế nó đang được triển khai một cách nửa vời do sự khan hiếm nguồn lực. Hiệp định Đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) vẫn chưa hoàn thành. Những nỗ lực ngoại giao như yêu cầu lặp đi lặp lại của ASEAN về ngăn chặn hành vi bồi lấp, xây dựng đảo nhân tạo ở Biển Đông hay kêu gọi đàm phán ký kết COC dận chân tại chỗ và ít cơ hội đạt được.

Ngay cả sức mạnh cốt lõi của Hoa Kỳ, sức mạnh quân sự vẫn được cảm nhận bởi nhiều đối tác như một tài sản hao mòn. Điệp khúc triển khai 60% tài sản quân sự hải quân Hoa Kỳ sang châu A - Thái Bình Dương vẫn lặp đi lặp lại do suy giảm kích thước các hạm đội, sự xói mòn ổn định của quyền lực biển của Hoa Kỳ mà không có bất kỳ con số chính xác nào về các tàu.

Một số người Mỹ thậm chí còn cô gắng coi thường vấn đề này bằng cách tuyên bố, Mỹ không nên đi đến chiến tranh ở một nhóm bãi đá xa xôi. Chắc chắn là không ai muốn chiến tranh, nhưng đe dọa ở Biển Đông ảnh hưởng nhiều đến sự ổn định khu vực trong tương lai cũng như trật tự quốc tế, luật pháp trên biển.
Chiến hạm USS Fort Worth Hoa Kỳ tuần tra Biển Đông. Ảnh: Bloomberg.

Giải pháp nào cho chiến lược xoay trục của Mỹ, chống Trung Quốc bành trướng thôn tính Biển Đông?

Hoa Kỳ có thể bù đắp cho sự suy giảm kích thước các hạm đội thông qua sự hiện diện liên tục và cam kết hoạt động. Về lâu dài, Washington cần làm việc với các đối tác về cách thức chống lại sự cưỡng ép và khả năng chống truy cập ngày càng tăng của Trung Quốc. Để làm được điều này, những động thái quân sự sẽ cần phải được tích hợp trong một chiến lược kinh tế - chính trị lớn hơn.

Trung Quốc sẽ chẳng ấn tượng gì với những nước nói nhiều hơn làm. Trong khi đó Bắc Kinh tiếp tục quân sự hóa (bất hợp pháp) Biển Đông, các đồng minh và đối tác của Mỹ thì muốn biết rằng chính sách của Washington dựa trên nền tảng sức mạnh nào.

Singapore đã cung cấp chỗ đứng chân quan trọng cho hải quân Mỹ mà hiện tại bao gồm một số tàu Littoral Combat. Mỹ đang chờ Tòa án Tối cao Philippines kết luận Hiệp định Hợp tác quốc phòng Mỹ - Philippines mở rộng là phù hợp với hiến pháp.

Văn bản này được thông qua sẽ mở đường cho Thủy quân lục chiến, máy bay và tàu chiến Mỹ quay lại Philippines hỗ trợ đào tạo, xây dựng năng lực và khả năng phòng thủ trên biển. Truy cập các căn cứ và tham gia tích cực có thể bù đắp việc thiếu các căn cứ quân sự thường trú ở Biển Đông cũng như quy mô lực lượng. Đây là nguồn lực rất cần thiết với Hoa Kỳ ở Biển Đông.

Quốc hội Mỹ cũng đã giúp đỡ Nhà Trắng với năm tài khóa mới dành 425 triệu USD để phát triển năng lực tuần tra phòng thủ trên biển cho các nước ven Biển Đông. Đây là một bước đi đúng hướng nhằm ngăn chặn chủ nghĩa phiêu lưu. Chia sẻ thông tin để tạo ra nhận thức chung về hàng hải và minh bạch hơn là ưu tiên quan trọng hàng đầu trong việc củng cố năng lực của khu vực chống các hành vi cưỡng chế.

Trong cuộc khủng hoảng Scarborough năm 2012 Hoa Kỳ đã quá nhút nhát trong việc đảm bảo những hành vi đơn phương thay đổi hiện trạng bằng vũ lực hoặc ép buộc đều phải trả giá. Tương tự như vậy, tháng 7 năm nay máy bay P-8 của hải quân Mỹ vẫn né tránh không bay vào phạm vi 12 hải lý xung quanh các đảo nhân tạo Trung Quốc xây dựng bất hợp pháp trên 7 bãi đá ở Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam, Trung Quốc xâm lược và chiếm đóng trái phép từ năm 1988, 1995 đến nay).

Về mặt pháp lý quốc tế, các bãi đá mà Trung Quốc bồi lấp bất hợp pháp chỉ có tối đa 500 mét vùng an toàn, ngoài ra là không phận - vùng biển quốc tế mà tàu, máy bay các nước có quyền qua lại tự do không ai được ngăn cản. Hoa Kỳ cần khắc phục điều này càng sớm càng tốt, dù chắc chắn rằng Trung Quốc trang bị đầy đủ vũ khí cho các đảo nhân tạo.

Mục đích của các hoạt động tuần tra hàng hải, hàng không này của Mỹ không phải để khiêu khích Trung Quốc, mà là nhấn mạnh tiêu chuẩn và luật pháp quốc tế. Hoa Kỳ không quan tâm đến chiến tranh mà quan tâm đến ổn định, luật pháp, trật tự và tự do. Nhưng nếu Mỹ không sẵn sàng quay lại Biển Đông với sức mạnh thì không nên ngạc nhiên khi Trung Quốc nhảy vào thế khoảng trống quyền lực. Chấp nhận một Trung Quốc trỗi dậy không nên bao gồm chấp nhận những nỗ lực đảo lộn trật tự khu vực thông qua ức hiếp nước nhỏ.

Ông Vũ Quốc Hùng: “Phải dẹp bỏ tư tưởng con quan rồi lại làm quan”

Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận định, đua tranh quyền lực, dùng thủ đoạn hãm hại người khác thì trước sau gì cũng gặp quả báo.
LTS: Hướng tới đóng góp xây dựng cho Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12, Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Quốc Hùng – nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương về vấn đề lựa chọn, đào tạo và sử dụng cán bộ trong Đảng. Theo ông Hùng, đối với bất kỳ vị trí nào cũng cần có sự giám sát chặt chẽ để cán bộ không thể và không dám lợi dụng chức vụ.

Theo quan điểm của ông, tại Đại hội lần thứ 12 tới đây, Đảng cần làm gì để chọn được những cán bộ có đủ năng lực phẩm chất lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước?

Ông Vũ Quốc Hùng: Theo tôi, Trung ương gương mẫu, quyết tâm thì mọi việc sẽ trôi chảy. Ra nghị quyết, ra quyết định thì phải làm cho ra kết quả đúng với định hướng, chứ ra định hướng cho có rồi làm không thành kết quả thì niềm tin ngày càng giảm sút.

Nhân nói tới lòng tin, gần đây nhiều người nói rằng dân mất lòng tin vào Đảng, nhưng theo tôi thì nói như vậy không đúng. Lòng tin trong nhân dân chưa mất mà chỉ bị suy giảm thôi.

Để niềm tin của nhân dân không tiếp tục suy giảm thì có rất nhiều việc phải triển khai làm cho thật tốt, theo tôi thì có ba vấn đề lớn rất cần chú ý:

Thứ nhất, phải siết chặt khâu tuyển chọn cán bộ, nhất là cán bộ cấp cao. Nếu các đồng chí ở trên không đủ tài đức, thì không thể chỉ đạo được cấp dưới, không làm cho cấp dưới nể phục mà làm theo. Nếu cấp dưới không nể phục thực sự, họ chỉ làm theo mệnh lệnh hành chính, làm một cách đối phó thì dân vẫn khổ.

Thứ hai, dứt khoát phải giải quyết được nạn tham nhũng. Bất kỳ quốc gia nào cũng phải đối diện với tham nhũng trong quá trình phát triển, chỉ khác nhau là cách ứng xử thế nào để đạt được hiệu quả tốt nhất, nhanh nhất.

Những năm gần đây, chúng ta chứng kiến quá nhiều những vụ việc sai phạm lớn gây thất thoát cho nhà nước hàng nghìn tỷ đồng – suy cho cùng đó cũng là tiền mồ hôi nước mắt của dân đấy chứ, cho nên phải chắt chiu từng đồng, từng hào.

Nhiều người lo ngại, không chỉ có tham nhũng lớn mà tham nhũng vặt cũng tràn lan khắp nơi, gây bức xúc trong nhân dân. Chuyện này sẽ chẳng bao giờ giải quyết hết được, nếu cấp trên không nghiêm túc, đấy lại là một bài toán khó về nhân sự.

Vấn đề thứ ba là kinh tế dù có tiến bộ nhưng sức phát triển không tương xứng với tiềm năng của đất nước.

Đồng lương của cán bộ thấp dẫn tới chuyện họ lợi dụng vị trí để thu lời bất chính (dù nhiều người không muốn cũng vẫn phải làm).

Vấn đề này, chúng ta phải nhìn thẳng vào thực tế, chứ không thể duy ý chí, không thể để cán bộ khổ cực rồi hô khẩu hiệu.

Đồng lương thấp cũng khiến cho đời sống của người lao động gặp nhiều khó khăn, mà khi còn phải loay hoay với miếng cơm, manh áo thì thật khó để nói với họ những chuyện xa hơn.

Với những vấn đề tồn tại như trên, tôi mong Đại hội Đảng toàn quốc tới đây phải chọn được những người thực sự vì nước vì dân, không nghĩ đến cán nhân mình. Nhưng mà nước và dân cũng chẳng để cho họ thiệt đâu.

Tôi nghĩ rằng, làm cán bộ không nghèo, nhưng cũng không được hèn. Tôi nhớ, có lần một Đại biểu Quốc hội đã nói rằng, làm quan thì thời nào cũng có lộc, nhưng cái lộc ấy khác với chuyện ăn chặn của dân.

Ông Vũ Quốc Hùng: "Lịch sử luôn trung thực, không tha thứ cho bất kỳ ai". ảnh: Ngọc Quang.

Như vậy vấn đề ông đặt ra suy cho cùng vẫn phải là đột phá trong công tác nhân sự. Đây là vấn đề được quan tâm và đặt ra ở nhiều kỳ Đại hội, nhưng vì sao chúng ta vẫn còn những cán bộ yếu kém năng lực phẩm chất đạo đức?

Ông Vũ Quốc Hùng: Tôi đặt niềm tin và gửi gắm niềm tin Đại hội Đảng 12 sẽ tạo ra một bước đột phá trong công tác nhân sự để đưa đất nước vượt lên nhanh hơn đúng với tiềm năng đang có.

Tôi cũng mong chúng ta sẽ soát xét lại nhiều việc, cho dù cương lĩnh chiến lược đã có, nhưng phải tổng kết thực tiễn một cách nghiêm khắc để có những bước đi mới .

Điều quan trọng là bầu được những đồng chí xứng đáng với dân. Bầu được những người như vậy thì dân mới được nhờ. Còn những người không xứng đáng, cho dù có được bầu lên bằng cách này hay cách khác thì trước sau gì cũng phải gánh nghiệp chướng, sẽ không sung sướng gì, vì lịch sử luôn trung thực, không tha thứ cho bất kỳ ai.


Quyền lợi, danh vọng chỉ là những thứ nhất thời, còn lịch sử muôn đời mới là vững bền. Liều mạng lao vào tranh giành, làm đủ mọi việc sai trái, khi đã tạo ra những vết nhơ thì có bao giờ gột rửa được?Vì vậy, tôi nghĩ rằng các đồng chí nào mà tham vọng danh lợi, tiền bạc, quyền lực… thì cũng nên tĩnh tâm nhìn lại toàn cục. Không nên tạo ra một cuộc đua tranh làm cho nội bộ rối ren. Đừng làm ra những việc xấu, hãm hại người khác để rồi sau này hối hận không kịp.

Ông cha ta nói rằng “Con hơn cha là nhà có phúc”. Nhưng liệu rằng trước quá nhiều việc làm sai trái của bố mẹ chúng thì rồi liệu chúng có nên người không? Tôi e rằng những cái nhà rắp tâm làm việc sai trái, hại cả người khác thì trước sau gì cũng vô phúc.

Bây giờ nhiều người đã hiểu sai cả câu nói “Hy sinh đời bố củng cố đời con”. Câu nói ấy khi hiểu đúng nghĩa thì rất tốt đẹp, còn hy sinh theo kiểu lao vào những việc sai trái để có đặc quyền, đặc lợi, rồi thì tù tội, rồi thì bị phế truất phải chịu điều tiếng nhưng để cho con cái được sung sướng thì có nghĩa lý gì.

Thưa ông, đã có những Đại biểu Quốc hội bày tỏ lo lắng công tác cán bộ thì có thứ tự “nhất hậu duệ, nhì quan hệ, ba tiền tệ, bốn trí tuệ”. Cũng có Đại biểu Quốc hội chỉ ra rằng, việc xử lý cán bộ nhiều lúc còn “trên nhẹ, dưới nặng”. Những yếu tố này gây ảnh hưởng thế nào tới công tác xây dựng Đảng, thưa ông?

Ông Vũ Quốc Hùng: Tôi băn khoăn ở hai vấn đề: Thứ nhất là tính tự giác ở nhiều cơ sở chưa cao, làm chỉ có hình thức còn thực chất thì không có. Thứ hai là chuyện mất đoàn kết nội bộ và chạy chức chạy quyền mà dư luận xã hội đã nói rất nhiều năm gần đây.

Tôi nhớ là trong tổng kết việc thực hiện phê bình và tự phê bình theo Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) của các cấp ủy, tổ chức Đảng từ năm 2000 đã chỉ rõ quyết tâm chỉnh đốn một bước những tư tưởng lệch lạc, những hành vi không cho phép trong đạo đức, lối sống của một số cán bộ Đảng viên.


Ở địa phương, cán bộ thuộc diện cấp tỉnh, thành ủy quản lý cũng đã có hàng trăm người bị xử lý kỷ luật, trong đó nhiều người bị khai trừ khỏi đảng, bị cách chức. Còn ở cấp huyện, số cán bộ bị khai trừ và bị cách chức thì đã lên tới vài trăm người.Việc kết hợp xử lý cán bộ vi phạm Điều lệ Đảng, vi phạm pháp luật đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của tập thể cán bộ, Đảng viên và nhân dân. Chỉ trong 1 năm, Trung ương, Bộ Chính trị, Thường vụ Bộ Chính trị đã thi hành kỷ luật 39 người (trong đó khai trừ 3 người).

Việc xử lý cán bộ lãnh đạo Đảng viên, các tổ chức Đảng phải đảm bảo tính nghiêm minh, công bằng, thấu tình đạt lý. Phải dứt khoát không còn xảy ra chuyện trên nhẹ, dưới nặng, khiến dư luận nhân dân không đồng tình.

Việc quán triệt nêu cao tinh thần nhận thức, trách nhiệm với công tác xây dựng Đảng có ý nghĩa then chốt trong quá trình đổi mới xây dựng đất nước.

Trong đó không chỉ chú trọng tới vai trò của Đảng viên đang giữ cương vị lãnh đạo mà còn phải rất chú ý tới các Đảng viên trẻ mới được kết nạp, cần phải khơi gợi trong họ tinh thần của người chiến sĩ cộng sản, giữ vững được ý chí của một người Đảng viên làm việc gì cũng phải nghĩ tới lợi ích của dân.

Thời kỳ tôi còn công tác, qua các cuộc thanh tra, kiểm tra đã có nhiều biểu hiện suy thoái phẩm chất, đạo đức, số thực dụng, cá nhân vị kỷ, cục bộ địa phương, quan liêu, lãng phí, tham nhũng, chạy chức chạy quyền, chạy cả học vị…

Rồi có cả chuyện cán bộ vì kèn cựa, tranh giành địa vị nên đã làm rối nội bộ, dẫn tới mất đoàn kết. Khi đi sâu kiểm tra thì phát hiện nhiều lãnh đạo đã để cho người thân lợi dụng vị thế của mình để làm giàu, giàu nhanh bất thường.

Trong nhiều kỳ Đại hội đã qua, tôi thấy ấn tượng với Đại hội VI có khẩu hiệu “Nhìn thẳng vào sự thật” và tôi rất mong Đại hội Đảng 12 lần này cũng sẽ có được tinh thần quyết tâm như thế.

Chỉ khi chúng ta nhìn thẳng vào sự thật, không sợ nói ra những điểm hạn chế, tồn tại, yếu kém thì mới đi đến phương châm trong hành động đúng; mới đặt ra chính xác những vấn đề đổi mới cấp bách trong xây dựng chỉnh đốn Đảng.

Nói cho cùng, chúng ta vẫn phải trân trọng những người nông dân. Con em của họ đang canh gác ngoài đảo xa, nơi biên giới, nguy hiểm và gian khổ. Họ đã tin tưởng và đi theo Đảng từ trong kháng chiến gian khổ thì dứt khoát trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không thể làm mất đi niềm tin ấy.

Trân trọng cảm ơn ông!

Gánh nặng việc thu tiền bảo hiểm học sinh đầu năm

Đã là giáo viên chủ nhiệm ai cũng ngán cái cảnh phải vận động phụ huynh đóng tiền hàng năm cho các em đặc biệt là tiền bảo hiểm vì mức đóng quá cao.

LTS: Năm học 2015-2016 là năm đầu tiên bảo hiểm y tế cho đối tượng học sinh, sinh viên thực hiện theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế với nhiều điểm mới.

Theo đó, từ năm học này, học sinh, sinh viên sẽ là đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế với mức đóng tăng 1,5 lần. Điều này đã tạo thêm gánh nặng kinh tế cho nhiều gia đình trước thềm năm học mới. Thấu hiểu điều này cô giáo Đỗ Quyên gửi tới tòa soạn bài viết.

Tòa soạn trân trọng giới thiệu tới độc giả.

Ở tiểu học, học sinh chưa phải đóng học phí nên tiền phải nộp (mọi người quen gọi là tiền trường) phần lớn chỉ là tiền bảo hiểm.

Mức đóng của các trường tiểu học ở vùng quê chỉ dao động khoảng gần 700 nghìn đồng/em nhưng riêng tiền bảo hiểm đã chiếm mất 600 nghìn đồng cho hai loại bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn.

Công việc vận động phụ huynh đóng tiền bảo hiểm vô cùng áp lực và mệt mỏi với những thầy cô làm công tác chủ nhiệm lớp.

Nói là không bắt buộc nhưng danh sách học sinh lớp mình đóng tiền bảo hiểm luôn được kế toán cập nhật để ban giám hiệu nắm và nhắc nhở thầy cô những lớp chưa tham gia đầy đủ. 


Từ năm học 2015-2016, học sinh, sinh viên sẽ là đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế với mức đóng tăng 1,5 lần. (Ảnh minh họa trên infonet.vn)


Có trường hiệu trưởng chỉ động viên giáo viên chủ nhiệm chịu khó vận động phụ huynh tham gia nhưng không ít trường hiệu trưởng lại đưa vào tiêu chí thi đua của từng cá nhân.

Những lớp đóng đủ được tuyên dương trên hội đồng, lớp đóng chưa đạt bị xem như giáo viên làm công tác chủ nhiệm chưa tốt và thường xuyên bị nhắc nhở...

Thế rồi, hàng ngày lên lớp, thầy cô luôn đặt việc nhắc học sinh nộp tiền là công việc quan trọng đầu tiên thay vì dạy học thì giáo viên nào cũng phải dành mươi phút nêu tên những em chưa đóng tiền, dặn dò các em về nhà nói với cha mẹ đóng tiền sớm hoặc thầy cô gửi giấy, gọi điện thoại trực tiếp để liên hệ, thuyết phục phụ huynh.

Thu tiền bảo hiểm hộ, giáo viên đã tự biến mình thành những chủ nợ luôn thúc ép đôi khi là hăm dọa, to tiếng với những học sinh chưa tham gia.

Có giáo viên còn dọa dẫm: “Nếu chiều không có tiền đóng, con đừng tới lớp nữa”. Tội cho những em học sinh nhỏ khi nghe cô nói thế về nhà khóc lóc, đòi mẹ bằng được tiền mới chịu đến lớp.

Với những học sinh cấp 2, 3 “cảm thấy thật quê và xấu hổ khi bị thầy cô nêu tên trước lớp”. Vì thế, đã có một số em tự ý nghỉ học khi gia đình chưa kịp kiếm ra tiền để nộp cho con.

Thường thì hàng năm, các trường học cũng hỗ trợ cho khoảng chục em có hoàn cảnh khó khăn bảo hiểm tai nạn với mức đóng 163 nghìn đồng, có giáo viên bỏ tiền túi đóng cho học sinh và vận động phụ huynh đóng tiếp bảo hiểm y tế để lớp mình đạt chỉ tiêu.

Nhiều phụ huynh không mặn mà với việc đóng bảo hiểm bởi lẽ:

“Con tôi bị cảm sốt thường ra ngoài hiệu thuốc mua cho tiện, chứ bệnh viện ở xa đưa con đi khám cũng mất cả nửa ngày chỉ lấy được ít thuốc mất thời gian”.

Việc vận động, thúc ép phụ huynh đóng tiền bảo hiểm cho học sinh mỗi giáo viên cũng không nhận được một phần trăm hoa hồng nào.

Phía bảo hiểm họ trích lại hoa hồng cho kế toán và hiệu trưởng các trường chưa kể hàng năm họ mời đích danh kế toán, hiệu trưởng các trường học đi du lịch với giá bao trọn gói từ vài triệu đến vài chục triệu một người.

Bởi có sự ràng buộc về lợi ích như thế nên phía nhà trường luôn nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm trong việc buộc phụ huynh đóng bảo hiểm cho con.

Việc trường học trở thành nơi thu hộ tiền bảo hiểm học sinh cho công ty bảo hiểm đã tồn tại nhiều năm qua nhưng phần thiệt thòi là giáo viên chủ nhiệm khi họ phải dành quá nhiều thời gian để làm công việc không đúng chuyên môn của mình.

Thiết nghĩ, đã đến lúc cần trả về đúng vị trí, bảo hiểm muốn có được sự đồng thuận của phụ huynh cần phải làm tốt các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của mình chứ không nên núp bóng các trường học để hưởng lợi.

Kính hàng hiệu có chất lượng thế nào so với đồ bình dân

Những cặp kính giá vài chục tới vài trăm triệu đồng thực chất được sản xuất cùng một "lò" với hàng bình dân, khả năng chống tia UV không vượt trội hơn là bao.

Kính mắt trong nhiều thập kỷ qua vẫn được xem là món phụ kiện không thể thiếu với cả đàn ông lẫn phụ nữ khi xuống phố. Mỗi mùa mốt trôi qua, các quý ông, quý cô lại "lùng sục" để sở hữu những kiểu kính râm hợp mốt, từ Prada, Tom Ford, Ray Ban, Oakley, Dolce & Gabbana cho đến Salvatore Ferragamo, Chanel, Celine, Chopard... Giá của món phụ kiện nhỏ bé này dao động từ vài trăm đô đến vài trăm nghìn đô tùy vào độ cầu kỳ, tinh xảo và nguyên liệu của sản phẩm. Vậy điểm khác biệt giữa kính hàng hiệu cao cấp với những sản phẩm bình dân do các thương hiệu nhỏ sản xuất là gì?

Những cặp kính thời trang giá hàng trăm đô thậm chí lên tới vài trăm nghìn đô la khiến không ít người đặt câu hỏi chúng có gì đặc biệt hơn so với đồ bình dân. Ảnh: Dolcegabbana. 


Trên thực tế, các thương hiệu kính cao cấp nhất và các sản phẩm của hãng bình dân đều chung nguồn gốc. 

Luxottica - công ty sản xuất kính có trụ sở chính tại Milan, Italy - được coi là "ông trùm" trong ngành sản xuất kính thế giới. Mỗi năm, hãng này lại cho ra lò ra hàng triệu cặp kính thời trang để đưa về các hãng, từ Burberry, Chanel, Paul Smith, Tiffany & Co., Versace, Vogue, Person, Miu Miu, Tory Burch, Paul Smith Donna Karan... cho đến những thương hiệu nhỏ hơn. Bên cạnh đó, Luxottica cũng sở hữu một loạt các nhãn hiệu kính nổi tiếng như Ray Ban, Oakley, Oliver Peoples và REVO.

Luca Biondolillo - đại diện hãng cho biết: "70% kính mắt của các hãng đều được chúng tôi sản xuất tại nhà máy ở Italy, phần còn lại là Mỹ và Trung Quốc. Luxottica không chỉ phụ trách sản xuất mà còn cả tạo mẫu và marketing". Người này cho biết mỗi nhà mốt sẽ làm việc với đội thiết kế của hãng để đưa ra mẫu số chung rồi thỏa thuận cấp phép và sản xuất đại trà hay giới hạn. Mỗi thỏa thuận cấp phép giúp cho thiết kế kính của từng hãng được bảo hộ độc quyền trong vòng 3-10 năm.

Ngoài Luxottica, thị trường kính mắt thế giới còn bị "thao túng" bởi một "ông lớn" khác là Safilo. Công ty Italy này sản xuất kính cho những hãng như Alexander McQueen, A/X Armani Exchange, Balenciaga, Banana Republic, Bottega Veneta, Dior, Emporio Armani, Fossil, Giorgio Armani, Gucci,Yves Saint Laurent, Marc Jacobs... Safilo cũng sở hữu thương hiệu của riêng mình như Carrera, Polaroid, Smith Optics, Oxydo hay Blue Bay.

Theo tính toán của các chuyên gia, cứ mỗi một đô la (hơn 20.000 đồng) có trong các cặp kính bán ra, những công ty như Luxottica hay Sofila sẽ thu về khoảng 64 cent (khoảng hơn 12.000 đồng). Cả khi đã trừ các khấu hao liên quan đến bán hàng và marketing, số tiền họ kiếm được trên mỗi sản phẩm vẫn chiếm hơn một nửa giá bán ra.


Những mẫu kính hàng hiệu và bình dân trên thế giới hiện nay hầu hết được sản xuất bởi một số nhà cung cấp từ Italy. Ảnh: Blogspot. 


Đeo kính hàng hiệu cũng không tốt hơn cho mắt so với kính bình dân bởi khả năng chống tia UV - công dụng chính của kính - là như nhau. "Một cặp kính 300 USD (hơn 6 triệu đồng) thực chất chẳng khác nhiều so với hàng 100 USD (hơn 2 triệu đồng) về khả năng bảo vệ mắt, ngoại trừ việc trông chúng đẹp hơn và có tên thương hiệu nổi tiếng đi kèm", Jay Duker - chủ tịch của trung tâm nhãn khoa Tufts Medical Center (Mỹ) cho biết. Theo chuyên gia, chỉ cần bỏ ra 40-70 USD, các "thượng đế" đã sở hữu được một cặp kính có khả năng chống tia cực tím (UV) tối đa cùng nhiều lợi ích khác.

Tiến sĩ Reza Dana, Giám đốc phụ trách mảng phẫu thuật giác mạc và các tật khúc xạ về mắt ở bệnh viện tai-mắt Massachusetts (Mỹ) khẳng định: "Những cặp mắt kính có khả năng chống tia UV sử dụng công nghệ không mấy đắt đỏ".

Vì thế, số tiền đắt đỏ mà khách hàng phải chi cho các cặp kính hiệu phần nhiều vì các yếu tố ngoài chất lượng. 

Giá trị thương hiệu là một trong những yếu tố gây ảnh hưởng nhất đến giá bán. Để có được lợi nhuận cao, các thương hiệu lớn phải chi bộn tiền cho quảng cáo. Bên cạnh đó, họ còn phải chịu các khoản phí về bán hàng, quản lý hay thuế. Việc đẩy giá các mặt hàng lên cao để đảm bảo được cả hai yếu tố quảng bá thương hiệu lẫn lợi nhuận là điều cần thiết.

Will Wister, một chuyên gia đầu tư, cho biết nếu coi số lượng hàng hóa sản xuất không thay đổi, việc mở rộng thiết kế sẽ khiến các nhà mốt mất nhiều chi phí hơn cho lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. Các khoản chi tăng lên cũng đồng nghĩa với việc giá bán của sản phẩm phải "đội" lên thì mới đem lại được lợi nhuận về cho người sản xuất.

Phụ kiện hàng hiệu vẫn có được chỗ đứng trong lòng người yêu thời trang bởi danh tiếng của thương hiệu. 

Tuy nhiên, việc khoác lên mình món đồ xa xỉ, có sẵn danh tiếng vẫn được xem như một cách khẳng định đẳng cấp. Hầu hết thương hiệu lớn đều đăng ký một thiết kế độc quyền, đồng nghĩa với việc ai sở hữu những cặp kính thời thượng đắt đỏ cũng sẽ là người đi đầu về phong cách. Một số nhà sản xuất còn tìm cách đưa các loại trang sức, đá quý cũng như vật liệu chống nước, chịu lực, chống sương... để những món phụ kiện thêm phần độc đáo.

Nếu so sánh về giá trị sử dụng (khả năng che chắn nắng, bụi), khoảng cách giữa các cặp kính hàng hiệu với bình dân không lớn. Nhưng xét về mặt thẩm mỹ và sáng tạo, những món phụ kiện phù phiếm vẫn vượt trội hơn nhiều so với các đối thủ giá rẻ. Bởi vậy, câu trả lời cho thắc mắc "kính hàng hiệu có đáng tiền không?" phù thuộc phần nhiều vào khả năng kinh tế cũng như quan niệm về cán cân thẩm mỹ - túi tiền của từng người.
Lưu ý khi sử dụng kính
1. Không đeo kính trong nhà hoặc vào buổi tối.
2. Chọn kích thước phù hợp với khuôn mặt và phong cách.
3. Luôn đảm bảo mắt kính không bị mờ.
4. Không nên đeo kính mắt gương khi nói chuyện với người khác bởi nó khiến người đối diện bị bối rối vì chỉ thấy bóng mình trước mặt.
5. Không nên gài kính lên đỉnh đầu. Nó chỉ phù hợp khi bạn không có túi áo để cất kính.
6. Không vứt kính nếu không bị hỏng. Thời trang luôn tuần hoàn nên phụ kiện không còn hợp mốt sẽ có thể trở lại thành xu hướng vào những năm sau. 

Cuộc sống của người tị nạn ở miền đất hứa

Khi chờ đợi chuyến tàu đến Đức, người tị nạn hô vang tên quốc gia này, nhưng họ đâu biết cuộc sống lâu dài tại đây chưa chắc đã dễ dàng như họ tưởng tượng.

Ghaith al Kalla, người tị nạn Syria đang sống ở Đức. Ảnh: WSJ
Hành trình 4 tháng của Ghaith al Kalla từ Syria kết thúc vào một ngày tháng hai lạnh lẽo, khi anh đứng trong một hàng dài với hàng trăm người di cư khác tại một trung tâm đăng ký tị nạn ở Berlin.
6 tháng sau đó, chàng kỹ sư hóa học 27 tuổi đến từ Damascus đã có việc làm và sống trong một căn hộ cùng với một người Đức tại Schöneberg, quận trung lưu ở thủ đô Đức.
"Tôi thậm chí chẳng quan tâm tôi kiếm được bao nhiêu tiền vì hiện tại tôi rất vui. Tất cả những gì tôi mong muốn bây giờ là gia đình tôi được an toàn", Kalla nói tiếng Anh trôi chảy khi đưa những suất cơm cho người đồng hương ở một trại tị nạn khẩn cấp, nơi anh bắt đầu làm việc vào tuần trước. Kalla là một trong những người tị nạn may mắn.
Đức trở thành "miền đất hứa" trong con mắt của hàng nghìn người đang tìm cách thoát khỏi Syria, đất nước bị chiến tranh tàn phá. Những người di cư cuối tuần trước mắc kẹt tại nhà ga trung tâm Budapest hy vọng sẽ bắt được tàu để rời khỏi Hungary. Họ hô vang "Đức, Đức…".
Người tị nạn đến được Đức sau những chuyến đi dài và nguy hiểm sẽ được xếp vào những trại tị nạn khẩn cấp và đáp ứng những nhu cầu cần thiết. Berlin mong muốn sự trợ giúp như thế này sẽ được thực hiện trên toàn châu Âu.
Mục đích của những việc này là hướng tới hỗ trợ nhân đạo. Tuy nhiên, người di cư và các nhân viên cứu trợ cho biết cả hệ thống đang phải gồng mình để đáp ứng nhu cầu của người nhập cư, trong khi số người đến đang tăng lên nhanh chóng.
Ngay cả khi người tị nạn được chào đón ở nhiều nơi trên nước Đức, vẫn có sự phản đối từ một số nhóm người, đặc biệt là ở đông Đức. Những người tị nạn phải đối mặt với sự thù địch và các cuộc biểu tình đôi khi dẫn tới bạo lực. Nhiều vụ phóng hỏa xảy ra vào đêm trong mùa hè này, chủ yếu tại các tòa nhà được trưng dụng để chuyển thành nơi trú ẩn. Cảnh sát tuần trước cho biết có 5 người bị thương trong một vụ cháy tại toà nhà dành cho người tị nạn ở thị trấn Heppenheim, tây Đức.
"Chúng tôi đang đứng trước một thách thức quốc gia rất lớn", Thủ tướng Angela Merkel tuần trước nói. "Không chỉ vài ngày hoặc vài tháng, mà sẽ là một khoảng thời gian rất dài".
Đức nhận được khoảng 40% trong số 334.080 đơn xin tị nạn ở Liên minh châu Âu (EU) trong 5 tháng đầu tiên của năm. Có đến 800.000 người dự kiến sẽ xin tị nạn ở nước này năm nay, chiếm gần 1% dân số Đức.
Người tị nạn được chấp nhận đơn xin sẽ được sắp xếp chỗ ở trên khắp 16 tiểu bang, từ làng Alpine, Bavaria đến hòn đảo nghỉ mát sang trọng Sylt trên Biển Bắc. Việc sắp xếp dựa theo tiền thuế và dân số của từng bang, theo công thức đưa ra năm 1949. Berlin đang thúc đẩy EU áp dụng một hệ thống hạn ngạch tương tự.
Người tị nạn có đăng ký sẽ được cung cấp chỗ ở và thực phẩm. Trẻ em được chăm sóc hoặc đi học trong khi đơn xin việc của cha mẹ chúng được xem xét. Một người trưởng thành cần có 159 USD/tháng để tiêu vặt và khoảng 240 USD để trang trải nhu cầu cơ bản. Chi phí y tế được chính quyền trả.
Hệ thống này được áp dụng tại Munich vào tuần trước, khi chỉ trong hai ngày đã có gần 4.000 di dân đến đây bằng tàu, biến nhà ga trung tâm thành một trung tâm tị nạn tạm thời. Người dân địa phương đến ga tặng họ đồ ăn và đồ chơi, tuy nhiên, cảnh sát yêu cầu họ không làm vậy.

Khó khăn
Farhan Yassin, một người Somalia 18 tuổi, trùm kín chiếc áo của mình để tránh mưa bên ngoài một ngôi nhà tại Munich, nơi từng là doanh trại của Đức Quốc xã.
Sau khi gãy hai chân trong một tai nạn và suốt ba tháng trời ngủ trên đường phố ở Italy, Yassin đến Munich khoảng 6 tháng trước. Giới chức ngay lập tức đưa anh đến bệnh viện. Tại trại tị nạn, anh được phát thức ăn và vé xe buýt để có thể đi xung quanh thị trấn.
"Họ bó bột chân cho tôi và còn cho tôi một đôi nạng", anh nói. "Bây giờ, tôi lại có thể chơi bóng đá. Tôi thậm chí còn đang học tiếng Đức".
Tuy nhiên, ở những nơi khác, hệ thống hỗ trợ nhân đạo cho người tị nạn đang có dấu hiệu căng thẳng.
Một buổi tối trong tuần qua tại Trung tâm Đăng ký Tị nạn Berlin, hàng chục người đổ về đây khi trung tâm đóng cửa trong một ngày. Nhiều đàn ông và một số phụ nữ chen chúc trên mặt đất, che chở cho con em họ khỏi cơn mưa. Hy vọng có được vị trí đầu trong dòng người vào buổi sáng, họ quyết định chờ đợi trên đường phố.
"Tôi đã đợi ở đây 10 ngày, tôi đã kiệt sức", Mohamed Naus, 50 tuổi đến từ Aleppo, Syria, trả lời khi ông lấy điện thoại ra để xem ảnh con trai, bị thương trong một vụ đánh bom.
Những nơi khác ở Berlin, khoảng 250 người tị nạn đã tìm được nơi trú ẩn trong một trường học cũ của Pháp tại quận Reinickendorf. "Nơi này dưới chuẩn của trại tị nạn, nhưng khó có thể làm tốt hơn", Armin Wegner, người đứng đầu tổ chức giúp thiết lập trại tị nạn cho biết. "Chúng tôi cố gắng kiếm thêm giường tầng và vòi hoa sen nhưng nhu cầu hiện giờ quá cao. Các nhà cung cấp thậm chí không còn hàng".
Ông Wegner thuê Kalla có thể nói được tiếng Anh, Arab, và tiếng Đức khá trôi chảy, để làm việc tại trại. Ông Wegner hy vọng Kalla sẽ kiếm được việc trong ngành hóa chất, đúng với chuyên môn của anh.
Tìm việc làm cho người tị nạn là một thách thức rất lớn. Năm 2013, chỉ có khoảng 27% người di cư có thể tìm được công việc phù hợp, theo số liệu của Cơ quan Lao động Đức. Rào cản ngôn ngữ, không được đào tạo bài bản và hệ thống hành chính là những yếu tố khiến người tị nạn khó có thể kiếm được việc.
Đức đang cố gắng thích ứng, tăng tốc quá trình trục xuất những người di cư bị từ chối, tăng chi tiêu cho người tị nạn được chấp nhận và mở lớp học tiếng Đức phù hợp với các ngành nghề trên nước này.
Nhưng ngay cả đối với những người tị nạn thành công như Kalla, bắt đầu một cuộc sống mới không bao giờ là điều dễ dàng.
"Mọi người cứ nghĩ đến được đây là mọi thứ khắc tốt đẹp, sẽ được tôn trọng và khẳng định được giá trị bản thân", Kalla nói. "Nhưng đến khi sống tại nơi này, bạn mới biết cuộc sống ở đây cũng khó khăn như ở những nơi khác".

Trọng Nghĩa (theo WSJ)