Nước được đun bằng Dung nham núi lửa Bardarbunga ở Iceland. Một thí nghiệm giúp chúng ta biết được sức nóng khủng khiếp của núi lửa.
Cập nhật tin tức thời sự trong và ngoài nước. Blog tin tức Việt nam, Quốc tế 24h.
Monday, September 29, 2014
DJ số 1 thế giới sẽ chơi nhạc liên tục 3 tiếng để "gây mê" fan Việt
Với hệ thống âm thanh, ánh sáng chuyên nghiệp, ekip chương trình I AM HARDWELL 2014 hi vọng sẽ làm nên một màn biểu diễn âm nhạc mang đẳng cấp quốc tế.
Hôm qua, 28.09 đã diễn ra buổi lễ họp báo công bố chương trình âm nhạc mang tên I AM HARDWELL 2014 của nghệ sĩ - DJ số một thế giới Hardwell. Ngày 28 tháng 9, chương trình biểu diễn âm nhạc I AM HARDWELL 2014 với phần trình diễn chính của nghệ sĩ DJ Hardwell sẽ được tổ chức tại Việt Nam. Khởi động từ năm 2013, chương trình đã đi qua và gặt hái thành công trên 20 thành phố khắp Châu Âu và Châu Mỹ. Năm nay, khi lần đầu tiên dừng chân ở Châu Á, DJ số 1 thế giới đã chọn Việt Nam là 1 trong 2 địa điểm cho chương trình biểu diễn âm nhạc lần này.

Nhà sản xuất âm nhạc ALDA đã đánh giá rất cao sự phát triển tích cực và mạnh mẽ của dòng nhạc điện tử tại Việt Nam trong những năm gần đây. Với sự tham gia của nhóm chuyên gia đến từ Hà Lan cùng hệ thống trang thiết bị âm thanh ánh sáng và đội ngũ thực hiện chuyên nghiệp, BTC chương trình I AM HARDWELL 2014 tại Việt Nam cam kết sẽ mang đến một không gian âm nhạc và ánh sáng hoành tráng theo đúng tiêu chuẩn quốc tế như tại các quốc gia khác trên toàn thế giới.
Anh hi vọng đêm diễn trong một vài tiếng đồng hồ tới sẽ là đêm thành công nhất trong tour thế giới mà anh đang thực hiện. Hardwell sẽ chơi nhạc liên tục trong 3 tiếng đồng hồ, hứa hẹn sẽ khiến fan Việt cảm thấy bùng nổ, phấn khích với những giai điệu, âm thanh hiện đại, sự sáng tạo của anh chàng DJ hàng đầu thế giới.

Anh tỏ ra rất hứng thú với đêm nhạc sẽ diễn ra vào tối nay.

Phở Đặc Biệt, Ưng Đại Vệ và Hoàng Rapper cũng đến dự buổi họp báo.
Nghệ sĩ - DJ Hardwell tên thật là Robbert van de Cortput sinh năm 1988 tại Hà Lan. Anh khởi đầu sự nghiệp DJ của mình khi chỉ mới 18 với Eclectic Beatz. Bản phối này tính đến thời điểm hiện tại vẫn là một sản phẩm âm nhạc điện tử bán chạy nhất trên các bảng xếp hạng. Tên tuổi của Hardwwell chỉ thật sự được thế giới biết đến khi hai bản mix không chính thức là Show me love và Be kết hợp được phổ biến rộng rãi vào năm 2009.
Năm 2010, nghệ sĩ - DJ Hardwell thành lập Revealed Recordings, hãng thu âm của riêng mình và cũng là nơi anh hỗ trợ các DJ trẻ tài năng khác. Không lâu sau đó, single hợp tác của anh cùng người thầy Ticsto Zero 76 là một trong những bản hit lớn nhất năm 2011. Lượng truy cập tăng đáng kể khi các bản phối Encoded và Cobra được tung ra cùng thời điểm, cú đúp liên tục này đưa Hardwell lên vị trí 24 trên bảng xếp hạng hàng năm do tạp chí DJ bình chọn.
Năm 2012, DJ Hardwell trình làng bản solo nhạc EDM Spaceman - bản nhạc này đã tạo được tiếng vang lớn và liên tiếp đứng đầu các bảng xếp hạng. Cũng từ đây, Nghệ sĩ - DJ Hardwell đã được mời tham gia biểu diễn tại một trong những sân khấu hoành tráng bậc nhất mang tên Tomorrowland vào tháng 07/2014.
Cùng với Alesso, Nicky Romero và R3hab, Hardwell được đề cử là một trong những nghệ sĩ trình diễn nhạc EDM đáng xem nhất 2012 bởi MTV. Đồng thời trong năm 2012 vị trí số 6 trong top 100 DJs hàng đầu thế giới cũng thuộc về tay nghệ sĩ DJ người Hà Lan này. Thành công lần nữa mỉm cười khi Hardwell xuất sắc vượt qua người thầy Tiesto để dẫn đầu vị trí cao nhất trong top 100 DJs vào cuối năm 2013.
Nghệ sĩ Hardwell đã bắt đầu thực hiện chuỗi chương trình âm nhạc I AM HARDWELL vào tháng 4 năm 2013. Hiện tại, chương trình biểu diễn I AM HARDWELL 2014 đã chọn Tp. Hồ Chí Minh là điểm dừng chân cuối cùng tại Châu Á trong hành trình vòng quanh thế giới của nghệ sĩ - DJ Hardwell trong năm 2014.
Nhà sản xuất âm nhạc ALDA đã đánh giá rất cao sự phát triển tích cực và mạnh mẽ của dòng nhạc điện tử tại Việt Nam trong những năm gần đây. Với sự tham gia của nhóm chuyên gia đến từ Hà Lan cùng hệ thống trang thiết bị âm thanh ánh sáng và đội ngũ thực hiện chuyên nghiệp, BTC chương trình I AM HARDWELL 2014 tại Việt Nam cam kết sẽ mang đến một không gian âm nhạc và ánh sáng hoành tráng theo đúng tiêu chuẩn quốc tế như tại các quốc gia khác trên toàn thế giới.
Anh hi vọng đêm diễn trong một vài tiếng đồng hồ tới sẽ là đêm thành công nhất trong tour thế giới mà anh đang thực hiện. Hardwell sẽ chơi nhạc liên tục trong 3 tiếng đồng hồ, hứa hẹn sẽ khiến fan Việt cảm thấy bùng nổ, phấn khích với những giai điệu, âm thanh hiện đại, sự sáng tạo của anh chàng DJ hàng đầu thế giới.

Anh tỏ ra rất hứng thú với đêm nhạc sẽ diễn ra vào tối nay.

Phở Đặc Biệt, Ưng Đại Vệ và Hoàng Rapper cũng đến dự buổi họp báo.
Nghệ sĩ - DJ Hardwell tên thật là Robbert van de Cortput sinh năm 1988 tại Hà Lan. Anh khởi đầu sự nghiệp DJ của mình khi chỉ mới 18 với Eclectic Beatz. Bản phối này tính đến thời điểm hiện tại vẫn là một sản phẩm âm nhạc điện tử bán chạy nhất trên các bảng xếp hạng. Tên tuổi của Hardwwell chỉ thật sự được thế giới biết đến khi hai bản mix không chính thức là Show me love và Be kết hợp được phổ biến rộng rãi vào năm 2009.
Năm 2010, nghệ sĩ - DJ Hardwell thành lập Revealed Recordings, hãng thu âm của riêng mình và cũng là nơi anh hỗ trợ các DJ trẻ tài năng khác. Không lâu sau đó, single hợp tác của anh cùng người thầy Ticsto Zero 76 là một trong những bản hit lớn nhất năm 2011. Lượng truy cập tăng đáng kể khi các bản phối Encoded và Cobra được tung ra cùng thời điểm, cú đúp liên tục này đưa Hardwell lên vị trí 24 trên bảng xếp hạng hàng năm do tạp chí DJ bình chọn.
Năm 2012, DJ Hardwell trình làng bản solo nhạc EDM Spaceman - bản nhạc này đã tạo được tiếng vang lớn và liên tiếp đứng đầu các bảng xếp hạng. Cũng từ đây, Nghệ sĩ - DJ Hardwell đã được mời tham gia biểu diễn tại một trong những sân khấu hoành tráng bậc nhất mang tên Tomorrowland vào tháng 07/2014.
Cùng với Alesso, Nicky Romero và R3hab, Hardwell được đề cử là một trong những nghệ sĩ trình diễn nhạc EDM đáng xem nhất 2012 bởi MTV. Đồng thời trong năm 2012 vị trí số 6 trong top 100 DJs hàng đầu thế giới cũng thuộc về tay nghệ sĩ DJ người Hà Lan này. Thành công lần nữa mỉm cười khi Hardwell xuất sắc vượt qua người thầy Tiesto để dẫn đầu vị trí cao nhất trong top 100 DJs vào cuối năm 2013.
Nghệ sĩ Hardwell đã bắt đầu thực hiện chuỗi chương trình âm nhạc I AM HARDWELL vào tháng 4 năm 2013. Hiện tại, chương trình biểu diễn I AM HARDWELL 2014 đã chọn Tp. Hồ Chí Minh là điểm dừng chân cuối cùng tại Châu Á trong hành trình vòng quanh thế giới của nghệ sĩ - DJ Hardwell trong năm 2014.
Đăng Hải
Ảnh: Sâu Béo
Muốn có sổ đỏ, dân phải nộp 8 triệu đồng phí 'bôi trơn'
Trước phản ánh của đại biểu, người dân ở chung cư Hà Nội muốn có sổ đỏ phải nộp 8 triệu đồng phí "bôi trơn", Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang thừa nhận có nhũng nhiễu trong việc này, nhưng vấn đề đã được cải thiện.
Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang tại buổi chất vấn sáng 29/9. Ảnh chụp màn hình
Ngoài hiện tượng "cấp sổ đỏ cho người chết", đại biểu Nguyễn Sĩ Cương, Ủy viên thường trực Ủy ban Pháp luật còn chỉ ra những biểu hiện tiêu cực, nhũng nhiễu trong việc cấp sổ đỏ thời gian qua ở Hà Nội, nhất là dự án chung cư nhưng Hà Nội và Bộ Tài Nguyên cho biết chưa có báo cáo về việc này.
Theo đại biểu Cương, nhiều dự án đã hoàn thành và bàn giao cho người dân sử dụng nhiều năm nhưng không nói gì đến sổ đỏ.
"Do không làm riêng lẻ từng trường hợp với các dự án chung cư, việc cấp sổ đỏ của từng tòa nhà thường thông qua chủ đầu tư. Tại các cuộc họp, người dân cho biết họ được gợi ý nộp 8 triệu đồng để làm phí bôi trơn khi cấp sổ đỏ. Nhiều người xót xa không nộp và vẫn tiếp tục chờ nhưng không biết chờ đến bao giờ. Còn người có phí bôi trơn sẽ được cấp sổ đỏ. Người dân bức xúc lên Sở Tài nguyên để hỏi nhưng không nhận được bất kỳ thông tin gì", ông Cương nói.
"Người dân nghi ngờ có đường dây chạy sổ đỏ, có biểu hiện tiêu cực giữa chủ đầu tư và cơ quan chức năng? Bộ Tài nguyên có biết việc này không?", đại biểu Cương đặt câu hỏi.
Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang cho biết, Hà Nội đã hoàn thành hơn 80% việc cấp sổ đỏ cho dân nhưng việc này còn diễn ra chậm chễ, kéo dài trong đó có nguyên nhân nhũng nhiễu. Để xảy ra tình trạng này có trách nhiệm của các văn phòng đăng ký đất đai ở các địa phương.
Ông Quang cho hay, sau khi biết ở Hà Nội có hiện trượng trên, Bộ đã cử đoàn thanh kiểm tra thủ tục cấp sổ đỏ cho người dân và tình hình đã được cải thiện hơn rất nhiều. "Tuy nhiên để ngăn chặn tiêu cực vẫn cần tiếp tục tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thủ tục cấp sổ đỏ cho người dân", ông Quang nói.
Đại biểu Bùi Thị An đặt vấn đề muốn Bộ trưởng Tài nguyên thông tin thêm vụ việc trên để đại biểu báo cáo với cử tri, vị Bộ trưởng cho biết sẽ trả lời bằng văn bản về vấn đề này.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng đề nghị Bộ trưởng Quang cần quan tâm hơn tới việc cấp sổ đỏ, nhất là ở các chung cư tại các thành phố lớn.
Về khai thác tài nguyên khoáng sản, theo nhiều đại biểu việc cấp phép đang tràn lan nhưng các hình thức xử lý còn nhẹ, chưa có chế tài để chấm dứt tình trạng này. Theo Ủy biên thường trực ủy ban tư pháp Đỗ Văn Đương, đó là hành vi rút ruột quốc gia , hủy hoại nghiêm trọng đến môi trường.
"Có sự tiếp tay thông đồng của các bộ có thẩm quyền cấp phép cho đối tượng khai thác trái phép hay không? Không dễ gì mà một tàu khai thác thu được 50-60 triệu đồng mỗi ngày lấy được giấy phép đó", ông Đương băn khoăn.
Cho rằng ăn hết tài sản quốc gia như vậy thì phải kỷ luật, truy cứu về tham ô tài sản, chứ xử lý hành chính thì quá nhẹ, đại biểu Đương đề nghị nâng mức phạt lên chung thân hoặc tử hình với hành vi cấp giấy khai thác khoảng sản trái phép.
Bộ trưởng Quang thừa nhận việc xử lý vi phạm trong khai thác khoáng sản quá nhẹ, nhưng là làm theo quy định của pháp luật. Người đứng đầu Bộ Tài nguyên cũng đồng tình là cần có quy định nặng hơn, thậm chí là thu hồi tiền và truy cứu trách nhiệm hình sự.
Báo cáo trước Thường vụ Quốc hội và các đoàn đại biểu, Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang cho biết tình hình khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường đã giảm dần qua các năm. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân tình trạng khiếu nại tố cáo của người dân vẫn diễn ra gay gắt và phức tạp. Một số đối tượng còn kích động lôi kéo người đi khiếu nại, gây rối, tập trung đông người ở trụ sở cơ quan Trung ương
Về tình hình cấp sổ đỏ, đến 31/12/2013, cả nước đã có 41,6 triệu sổ với tổng diện tích 22,9 triệu ha, đạt 94,8% diện tích các loại đất đang sử dụng phải cấp.
Sáng nay, tại Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang trả lời chất vấn liên quan đến quản lý số đỏ, đất đai và khoáng sản của 17 đại biểu với 35 câu hỏi.
Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang tại buổi chất vấn sáng 29/9. Ảnh chụp màn hình
Ngoài hiện tượng "cấp sổ đỏ cho người chết", đại biểu Nguyễn Sĩ Cương, Ủy viên thường trực Ủy ban Pháp luật còn chỉ ra những biểu hiện tiêu cực, nhũng nhiễu trong việc cấp sổ đỏ thời gian qua ở Hà Nội, nhất là dự án chung cư nhưng Hà Nội và Bộ Tài Nguyên cho biết chưa có báo cáo về việc này.
Theo đại biểu Cương, nhiều dự án đã hoàn thành và bàn giao cho người dân sử dụng nhiều năm nhưng không nói gì đến sổ đỏ.
"Do không làm riêng lẻ từng trường hợp với các dự án chung cư, việc cấp sổ đỏ của từng tòa nhà thường thông qua chủ đầu tư. Tại các cuộc họp, người dân cho biết họ được gợi ý nộp 8 triệu đồng để làm phí bôi trơn khi cấp sổ đỏ. Nhiều người xót xa không nộp và vẫn tiếp tục chờ nhưng không biết chờ đến bao giờ. Còn người có phí bôi trơn sẽ được cấp sổ đỏ. Người dân bức xúc lên Sở Tài nguyên để hỏi nhưng không nhận được bất kỳ thông tin gì", ông Cương nói.
"Người dân nghi ngờ có đường dây chạy sổ đỏ, có biểu hiện tiêu cực giữa chủ đầu tư và cơ quan chức năng? Bộ Tài nguyên có biết việc này không?", đại biểu Cương đặt câu hỏi.
Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang cho biết, Hà Nội đã hoàn thành hơn 80% việc cấp sổ đỏ cho dân nhưng việc này còn diễn ra chậm chễ, kéo dài trong đó có nguyên nhân nhũng nhiễu. Để xảy ra tình trạng này có trách nhiệm của các văn phòng đăng ký đất đai ở các địa phương.
Ông Quang cho hay, sau khi biết ở Hà Nội có hiện trượng trên, Bộ đã cử đoàn thanh kiểm tra thủ tục cấp sổ đỏ cho người dân và tình hình đã được cải thiện hơn rất nhiều. "Tuy nhiên để ngăn chặn tiêu cực vẫn cần tiếp tục tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thủ tục cấp sổ đỏ cho người dân", ông Quang nói.
Đại biểu Bùi Thị An đặt vấn đề muốn Bộ trưởng Tài nguyên thông tin thêm vụ việc trên để đại biểu báo cáo với cử tri, vị Bộ trưởng cho biết sẽ trả lời bằng văn bản về vấn đề này.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng đề nghị Bộ trưởng Quang cần quan tâm hơn tới việc cấp sổ đỏ, nhất là ở các chung cư tại các thành phố lớn.
Về khai thác tài nguyên khoáng sản, theo nhiều đại biểu việc cấp phép đang tràn lan nhưng các hình thức xử lý còn nhẹ, chưa có chế tài để chấm dứt tình trạng này. Theo Ủy biên thường trực ủy ban tư pháp Đỗ Văn Đương, đó là hành vi rút ruột quốc gia , hủy hoại nghiêm trọng đến môi trường.
"Có sự tiếp tay thông đồng của các bộ có thẩm quyền cấp phép cho đối tượng khai thác trái phép hay không? Không dễ gì mà một tàu khai thác thu được 50-60 triệu đồng mỗi ngày lấy được giấy phép đó", ông Đương băn khoăn.
Cho rằng ăn hết tài sản quốc gia như vậy thì phải kỷ luật, truy cứu về tham ô tài sản, chứ xử lý hành chính thì quá nhẹ, đại biểu Đương đề nghị nâng mức phạt lên chung thân hoặc tử hình với hành vi cấp giấy khai thác khoảng sản trái phép.
Bộ trưởng Quang thừa nhận việc xử lý vi phạm trong khai thác khoáng sản quá nhẹ, nhưng là làm theo quy định của pháp luật. Người đứng đầu Bộ Tài nguyên cũng đồng tình là cần có quy định nặng hơn, thậm chí là thu hồi tiền và truy cứu trách nhiệm hình sự.
Báo cáo trước Thường vụ Quốc hội và các đoàn đại biểu, Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang cho biết tình hình khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường đã giảm dần qua các năm. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân tình trạng khiếu nại tố cáo của người dân vẫn diễn ra gay gắt và phức tạp. Một số đối tượng còn kích động lôi kéo người đi khiếu nại, gây rối, tập trung đông người ở trụ sở cơ quan Trung ương
Về tình hình cấp sổ đỏ, đến 31/12/2013, cả nước đã có 41,6 triệu sổ với tổng diện tích 22,9 triệu ha, đạt 94,8% diện tích các loại đất đang sử dụng phải cấp.
Hương Thu
ĐT nữ VN - Nhật Bản: Ông Chung muốn tạo “địa chấn”
Sau khi “phá dớp” toàn thua trước người Thái ở các trận đấu quan trọng trong khoảng thời gian một năm qua, ĐT nữ Việt Nam đã chứng tỏ cho tất cả thấy rằng họ đã có sự tiến bộ vượt bậc cả về chuyên môn lẫn tâm lý thi đấu. Điển hình là việc bị đối thủ dẫn trước nhưng các học trò của ông Mai Đức Chung vẫn thi đấu tự tin và với quyết tâm cao nhất.
Hơn nữa, chiến thắng trước Thái Lan tạo đà tâm lý vô cùng thoải mái cho Kiều Trinh cùng đồng đội ở trận bán kết diễn ra chiều nay (29/9). Vào được đến bán kết Asiad 17 này đã là một thành công ngoài mong đợi của thầy trò HLV Mai Đức Chung, nhưng họ vẫn muốn tiếp tục làm nên “kỳ tích” cho bóng đá Việt Nam, dù đối thủ của ĐT nữ Việt Nam sẽ là Nhật Bản.
ĐT nữ Việt Nam từng học được không ít bài học khi đối đầu với Nhật Bản ở Asian Cup nữ 2014 hồi tháng 5 trên sân Thống Nhất. 2 lần gặp nhau trước đó ở vòng loại Olympic 2008, tuyển nữ Việt Nam đã nhận thất bại 0-8 và 0-2 trước Nhật Bản. Bởi vậy, nhiều học trò của ông Mai Đức Chung hiểu hơn ai hết sức mạnh của các cô gái Nhật.
Mới đây, HLV Mai Đức Chung cùng với các đồng sự cũng đã theo dõi trận đấu của tuyển nữ Nhật Bản trước Trung Quốc. Theo đánh giá ban đầu của ông Chung, sức mạnh của nhà đương kim vô địch Asiad đến từ sự nhanh nhẹn và các pha phối hợp vô cùng ăn ý của các cầu thủ có thể coi là “thế hệ vàng” của bóng đá Nhật Bản.
Thể hình các cầu thủ nữ Nhật Bản không nhỉnh hơn Việt Nam, nhưng nền tảng thể lực của họ lại khá tốt. Nhật Bản mạnh là vậy nhưng không phải họ không có những điểm yếu để khai thác. Và theo chính lời HLV Mai Đức Chung thì: “Vào được đến bán kết Asiad là thành công lớn của chúng tôi và chúng tôi rất tự hào về điều đó.
Phát biểu trước trận đấu, HLV Norio Sasaki đã dành những sự tôn trọng nhất định cho ĐT nữ Việt Nam và nhắc nhở các học trò không được một phút chủ quan: “Sau trận đấu hồi tháng 5, họ khá hiểu chúng tôi nên chiến thắng sẽ là điều rất khó khăn. Hơn nữa, ĐT nữ Việt Nam đã chứng tỏ họ hề là đối thủ dễ chơi ở Asiad này, những gì họ thể hiện ở trận thắng Thái Lan đã chứng minh điều đó.”
Nhiều khả năng trong trận đấu chiều này, HLV Mai Đức Chung sẽ chỉ đạo các học trò chơi phòng ngự chặt như ý đồ ông đã chỉ đạo các tuyển thủ nữ trong tâp luyện. Đặc biệt, ông Chung luôn nhắc học trò ở hàng tiền vệ chơi áp sát và không để nhiều khoảng trống cho đối thủ dễ dàng triển khai lối đá.
Các bài tập chống bóng bổng cũng được ĐT nữ Việt Nam tập rất kỹ để đối phó với nữ Nhật Bản. Với tâm lý vô cùng thoải mái, các cô gái vàng bóng đá Việt Nam thể hiện quyết tâm để lại thêm một dấu ấn nữa tại Asiad 17 này.
Đội hình dự kiến
ĐT nữ Việt Nam: Kiều Trinh, Hải Hòa, Bùi Thị Như , Ngọc Anh, Nguyễn Thị Xuyến, Vũ Thị Nhung, Nguyễn Thị Muôn, Nguyễn Thị Liễu, Thùy Trang, Tuyết Dung, Nguyễn Thị Nguyệt.
ĐT nữ Nhật Bản: Miho, Ariyoshi, Azusa, Megumi, Aya, Nahomi, Homare, Nanase, Kiryu, Yuika, Yuri.
Dự đoán: Nhật Bản thắng 3-1
Hơn nữa, chiến thắng trước Thái Lan tạo đà tâm lý vô cùng thoải mái cho Kiều Trinh cùng đồng đội ở trận bán kết diễn ra chiều nay (29/9). Vào được đến bán kết Asiad 17 này đã là một thành công ngoài mong đợi của thầy trò HLV Mai Đức Chung, nhưng họ vẫn muốn tiếp tục làm nên “kỳ tích” cho bóng đá Việt Nam, dù đối thủ của ĐT nữ Việt Nam sẽ là Nhật Bản.
ĐT nữ VN thua cả 3 lần đối đầu với Nhật Bản trong quá khứ
Nhật Bản mạnh thế nào, chắc ai cũng đã rõ. Họ hiện đang là đương kim vô địch thế giới, châu Á và cả Asiad.ĐT nữ Việt Nam từng học được không ít bài học khi đối đầu với Nhật Bản ở Asian Cup nữ 2014 hồi tháng 5 trên sân Thống Nhất. 2 lần gặp nhau trước đó ở vòng loại Olympic 2008, tuyển nữ Việt Nam đã nhận thất bại 0-8 và 0-2 trước Nhật Bản. Bởi vậy, nhiều học trò của ông Mai Đức Chung hiểu hơn ai hết sức mạnh của các cô gái Nhật.
Mới đây, HLV Mai Đức Chung cùng với các đồng sự cũng đã theo dõi trận đấu của tuyển nữ Nhật Bản trước Trung Quốc. Theo đánh giá ban đầu của ông Chung, sức mạnh của nhà đương kim vô địch Asiad đến từ sự nhanh nhẹn và các pha phối hợp vô cùng ăn ý của các cầu thủ có thể coi là “thế hệ vàng” của bóng đá Nhật Bản.
Thể hình các cầu thủ nữ Nhật Bản không nhỉnh hơn Việt Nam, nhưng nền tảng thể lực của họ lại khá tốt. Nhật Bản mạnh là vậy nhưng không phải họ không có những điểm yếu để khai thác. Và theo chính lời HLV Mai Đức Chung thì: “Vào được đến bán kết Asiad là thành công lớn của chúng tôi và chúng tôi rất tự hào về điều đó.

Trung vệ Ngọc Anh (số 15) được kỳ vọng sẽ giúp hàng phòng ngự tuyển nữ Việt Nam chơi chắc chắn trước Nhật Bản
Đối thủ của chúng tôi ở bán kết là Nhật Bản, họ rất mạnh nhưng không phải chúng tôi không có cơ hội giành chiến thắng. Dù thế nào, chúng tôi vẫn sẽ thể hiện quyết tâm cao nhất trong trận đấu với Nhật Bản và mơ về một chiến thắng lịch sử nữa…”Phát biểu trước trận đấu, HLV Norio Sasaki đã dành những sự tôn trọng nhất định cho ĐT nữ Việt Nam và nhắc nhở các học trò không được một phút chủ quan: “Sau trận đấu hồi tháng 5, họ khá hiểu chúng tôi nên chiến thắng sẽ là điều rất khó khăn. Hơn nữa, ĐT nữ Việt Nam đã chứng tỏ họ hề là đối thủ dễ chơi ở Asiad này, những gì họ thể hiện ở trận thắng Thái Lan đã chứng minh điều đó.”
Nhiều khả năng trong trận đấu chiều này, HLV Mai Đức Chung sẽ chỉ đạo các học trò chơi phòng ngự chặt như ý đồ ông đã chỉ đạo các tuyển thủ nữ trong tâp luyện. Đặc biệt, ông Chung luôn nhắc học trò ở hàng tiền vệ chơi áp sát và không để nhiều khoảng trống cho đối thủ dễ dàng triển khai lối đá.
Các bài tập chống bóng bổng cũng được ĐT nữ Việt Nam tập rất kỹ để đối phó với nữ Nhật Bản. Với tâm lý vô cùng thoải mái, các cô gái vàng bóng đá Việt Nam thể hiện quyết tâm để lại thêm một dấu ấn nữa tại Asiad 17 này.
Đội hình dự kiến
ĐT nữ Việt Nam: Kiều Trinh, Hải Hòa, Bùi Thị Như , Ngọc Anh, Nguyễn Thị Xuyến, Vũ Thị Nhung, Nguyễn Thị Muôn, Nguyễn Thị Liễu, Thùy Trang, Tuyết Dung, Nguyễn Thị Nguyệt.
ĐT nữ Nhật Bản: Miho, Ariyoshi, Azusa, Megumi, Aya, Nahomi, Homare, Nanase, Kiryu, Yuika, Yuri.
Dự đoán: Nhật Bản thắng 3-1
Anh Khoa (Khám phá)
Vì sao chuột được dùng để thí nghiệm?
Trong cộng đồng khoa học, bộ gặm nhấm là đối tượng thí nghiệm phổ biến nhất. Có đến 95% các nghiên cứu trên động vật ở Mỹ được thực hiện trên loài gặm nhấm. Còn ở châu Âu, loài gặm nhấm chiếm 79% các thí nghiệm lên động vật trong các nghiên cứu.

Điều thú vị là chúng ta không thể nói chắc chắn có bao nhiêu con chuột đã được dùng trong các nghiên cứu và thí nghiệm. Trong khi Bộ Nông nghiệp Mỹ theo dõi nhiều loài động vật dùng để thí nghiệm – như chim, chó, mèo, thỏ và thậm chí cả chuột lang – không một ai tại Mỹ có danh sách tổng quát tất cả các loài chuột dùng trong nghiên cứu. Kể từ năm 1965, số các trích dẫn khoa học liên quan đến chuột đã tăng gấp bốn lần, trong khi hầu hết các đối tượng khác như chó, mèo, chuột lang, thỏ dùng trong nghiên cứu không hề tăng.
Tại sao chuột lại được dùng nhiều trong phòng thí nghiệm đến thế? Có một vài lý do khá thực dụng: chúng nhỏ, chúng dễ sinh sản và chúng rẻ. Khi bạn thí nghiệm nhiều đối tượng – và nghiên cứu có thể sẽ tin cậy hơn khi thí nghiệm được tiến hành trên nhiều thế hệ đối tượng, chứ không chỉ một thế hệ đối tượng – thật khó có đối tượng thí nghiệm nào thắng được chuột. Sau nữa, chuột là động vật có vú, vì thế dù sao chúng cũng là những thành viên trong một gia đình.
Tuy nhiên, có một điều là đừng quên rằng chuột không phải là loài động vật linh trưởng. Trong khi các loài linh trưởng có sự gắn kết rất chặt chẽ với con người về khía cạnh di truyền học (có thể nói giống nhau đến 99%), việc sử dụng loài linh trưởng trong nghiên cứu vẫn còn gây rất nhiều tranh cãi. Ngoài ra, cũng cần nói rằng gen của chuột rất dễ biến đổi.

Và hãy xem xét điều này: khoa học cũng là ngành được xây dựng và phát triển dựa trên những công trình quá khứ. Như chúng ta đã nói, việc dùng chuột trong phòng thí nghiệm vô cùng phổ biến và tăng theo hàm mũ; sự tăng trưởng này có thể là nguyên nhân cho sự nổi tiếng của chuột trong thí nghiệm. Nếu một nhà khoa học lựa chọn dùng một loài động vật nhất định nào đó trong thí nghiệm, thường loài động vật đó cũng sẽ được lựa chọn khi tiến hành các thí nghiệm, nghiên cứu tương tự hoặc liên quan.

Điều thú vị là chúng ta không thể nói chắc chắn có bao nhiêu con chuột đã được dùng trong các nghiên cứu và thí nghiệm. Trong khi Bộ Nông nghiệp Mỹ theo dõi nhiều loài động vật dùng để thí nghiệm – như chim, chó, mèo, thỏ và thậm chí cả chuột lang – không một ai tại Mỹ có danh sách tổng quát tất cả các loài chuột dùng trong nghiên cứu. Kể từ năm 1965, số các trích dẫn khoa học liên quan đến chuột đã tăng gấp bốn lần, trong khi hầu hết các đối tượng khác như chó, mèo, chuột lang, thỏ dùng trong nghiên cứu không hề tăng.
Tại sao chuột lại được dùng nhiều trong phòng thí nghiệm đến thế? Có một vài lý do khá thực dụng: chúng nhỏ, chúng dễ sinh sản và chúng rẻ. Khi bạn thí nghiệm nhiều đối tượng – và nghiên cứu có thể sẽ tin cậy hơn khi thí nghiệm được tiến hành trên nhiều thế hệ đối tượng, chứ không chỉ một thế hệ đối tượng – thật khó có đối tượng thí nghiệm nào thắng được chuột. Sau nữa, chuột là động vật có vú, vì thế dù sao chúng cũng là những thành viên trong một gia đình.
Tuy nhiên, có một điều là đừng quên rằng chuột không phải là loài động vật linh trưởng. Trong khi các loài linh trưởng có sự gắn kết rất chặt chẽ với con người về khía cạnh di truyền học (có thể nói giống nhau đến 99%), việc sử dụng loài linh trưởng trong nghiên cứu vẫn còn gây rất nhiều tranh cãi. Ngoài ra, cũng cần nói rằng gen của chuột rất dễ biến đổi.

Và hãy xem xét điều này: khoa học cũng là ngành được xây dựng và phát triển dựa trên những công trình quá khứ. Như chúng ta đã nói, việc dùng chuột trong phòng thí nghiệm vô cùng phổ biến và tăng theo hàm mũ; sự tăng trưởng này có thể là nguyên nhân cho sự nổi tiếng của chuột trong thí nghiệm. Nếu một nhà khoa học lựa chọn dùng một loài động vật nhất định nào đó trong thí nghiệm, thường loài động vật đó cũng sẽ được lựa chọn khi tiến hành các thí nghiệm, nghiên cứu tương tự hoặc liên quan.
Hoàng Lan
Theo Howstuffworks
Người Hong Kong bất chấp hơi cay trong cuộc biểu tình lịch sử
Cảnh sát Hong Kong sáng nay tiếp tục đối phó với người biểu tình, bắn hơi cay sau khi sử dụng dùi cui điện nhằm đẩy lùi cuộc biểu tình dữ dội nhất kể từ đặc khu trở về với Trung Quốc năm 1997.
Theo SCMP, cảnh sát đã dùng dùi cui điện để ngăn cản dòng người biểu tình, thông báo rằng hoạt động này là trái phép. Một vài vụ đụng độ đã nổ ra giữa những cảnh sát viên được trang bị mặt nạ chống độc và đồ bảo hộ chống bạo động, với hàng nghìn người biểu tình đeo khẩu trang tạm và che ô để tránh hơi cay. Đây là lần đầu hơi cay được sử dụng để ngăn biểu tình kể từ năm 2005.
Phong trào biểu tình và bãi khóa nhằm phản đối các quy định mới về bầu cử người đứng đầu chính quyền đặc khu diễn ra ở Hong Kong từ tuần trước. Người biểu tình còn xông cả vào tòa nhà chính quyền đặc khu. Nhiều công ty phải khuyến cáo nhân viên không đến trụ sở ở trung tâm thành phố, mà thay vào đó làm việc ở nhà.


Hong Kong trở thành đặc khu hành chính của Trung Quốc sau khi được trao trả từ Anh năm 1997, hưởng quy chế đặc biệt "một nước hai chế độ" dưới sự lãnh đạo của Bắc Kinh.
Người biểu tình trên đường phố Hong Kong. Ảnh: Reuters.
Một số người biểu tình dựng hàng rào tự tạo để ngăn cảnh sát, giữa cảnh tượng hỗn loạn trước giờ làm việc của các công ty chỉ hai giờ. Nhiều con đường dẫn tới quận trung tâm thương mại Hong Kong bị phong tỏa. Cảnh sát kêu gọi người biểu tình lùi bước.Theo SCMP, cảnh sát đã dùng dùi cui điện để ngăn cản dòng người biểu tình, thông báo rằng hoạt động này là trái phép. Một vài vụ đụng độ đã nổ ra giữa những cảnh sát viên được trang bị mặt nạ chống độc và đồ bảo hộ chống bạo động, với hàng nghìn người biểu tình đeo khẩu trang tạm và che ô để tránh hơi cay. Đây là lần đầu hơi cay được sử dụng để ngăn biểu tình kể từ năm 2005.
Phong trào biểu tình và bãi khóa nhằm phản đối các quy định mới về bầu cử người đứng đầu chính quyền đặc khu diễn ra ở Hong Kong từ tuần trước. Người biểu tình còn xông cả vào tòa nhà chính quyền đặc khu. Nhiều công ty phải khuyến cáo nhân viên không đến trụ sở ở trung tâm thành phố, mà thay vào đó làm việc ở nhà.


Hong Kong trở thành đặc khu hành chính của Trung Quốc sau khi được trao trả từ Anh năm 1997, hưởng quy chế đặc biệt "một nước hai chế độ" dưới sự lãnh đạo của Bắc Kinh.
Top 10 ngành dễ kiếm việc nhất 2014
Theo thống kê của timviecnhanh.com 5 tháng đầu năm 2014, "Cơ hội tìm việc đang rất rộng mở với một số ngành không cần bằng cấp cao"
Bán hàng: Cơ hội rộng mở cho người tìm việc
Bán hàng là công việc có nhu cầu tuyển dụng lớn nhất với 13.068 tin trong 5 tháng đầu năm 2014 và 20.512 tin tuyển dụng trong năm 2013. Hầu như doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực đều đặc biệt khát nhân viên bán hàng, vì đây là bộ phận chính yếu mang lại lợi nhuận cho công ty, tuy yêu cầu tuyển dụng đơn giản nhưng để đáp ứng được doanh thu cho đơn vị không hề dễ.
Hầu như doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực đều đặc biệt khát nhân viên bán hàng, vì đây là bộ phận chính yếu mang lại lợi nhuận cho công ty. Ảnh minh hoạ
Thế nhưng cũng giống như tư vấn bảo hiểm, vị trí bán hàng cũng được coi là không ổn định và không được người lao động “ưu ái” dù tỷ lệ thất nghiệp đang khá cao. Trong phỏng vấn với báo Doanh nhân Sài Gòn, bà Đào Chân Phương - Tổng giám đốc Viện Nhân lực Ngân hàng Tài chính (BTCI) - cũng chia sẻ nỗi chật vật của các ngân hàng về mảng nhân sự này. "Ngay những vị trí yêu cầu thấp như sales cũng không dễ tuyển. Lấy ví dụ không xa, ngay 3 ngân hàng thuộc top 5 có hợp tác với BTCI để tuyển dụng cũng chưa tìm được đủ người. Có những ngân hàng còn hạ tiêu chuẩn, chỉ cần "tốt nghiệp cao đẳng, có hiểu biết về tài chính ngân hàng là một lợi thế" mà vẫn không tuyển nổi", bà cho biết.
Bán hàng: Cơ hội rộng mở cho người tìm việc
Bán hàng là công việc có nhu cầu tuyển dụng lớn nhất với 13.068 tin trong 5 tháng đầu năm 2014 và 20.512 tin tuyển dụng trong năm 2013. Hầu như doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực đều đặc biệt khát nhân viên bán hàng, vì đây là bộ phận chính yếu mang lại lợi nhuận cho công ty, tuy yêu cầu tuyển dụng đơn giản nhưng để đáp ứng được doanh thu cho đơn vị không hề dễ.
Hầu như doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực đều đặc biệt khát nhân viên bán hàng, vì đây là bộ phận chính yếu mang lại lợi nhuận cho công ty. Ảnh minh hoạ
Thế nhưng cũng giống như tư vấn bảo hiểm, vị trí bán hàng cũng được coi là không ổn định và không được người lao động “ưu ái” dù tỷ lệ thất nghiệp đang khá cao. Trong phỏng vấn với báo Doanh nhân Sài Gòn, bà Đào Chân Phương - Tổng giám đốc Viện Nhân lực Ngân hàng Tài chính (BTCI) - cũng chia sẻ nỗi chật vật của các ngân hàng về mảng nhân sự này. "Ngay những vị trí yêu cầu thấp như sales cũng không dễ tuyển. Lấy ví dụ không xa, ngay 3 ngân hàng thuộc top 5 có hợp tác với BTCI để tuyển dụng cũng chưa tìm được đủ người. Có những ngân hàng còn hạ tiêu chuẩn, chỉ cần "tốt nghiệp cao đẳng, có hiểu biết về tài chính ngân hàng là một lợi thế" mà vẫn không tuyển nổi", bà cho biết.
Tư vấn bảo hiểm: Trên 10.000 việc đang chờ người
Có tới 11.836 lượt đăng tuyển mảng tư vấn bảo hiểm, chiếm 10.3% tổng số tin tuyển dụng. Trong khi đó chỉ có 325 hồ sơ ứng tuyển trong ngành này, đứng thứ 46/56 về số lượng hồ sơ tại Timviecnhanh. Sự lệch pha này có thể do e ngại của người lao động về sự ổn định về công việc và thu nhập.
Lê Hương Mai (SN 1991) cho biết đã tốt nghiệp ĐH gần 1 năm, nhưng vẫn chưa tìm được công việc ưng ý. Mai định hướng vào công việc hành chính – văn phòng, nhưng những lời mời tuyển dụng chủ yếu là vị trí tư vấn bảo hiểm. “Mình từ chối hết, vì tư vấn bảo hiểm thì ai chẳng được nhận, nhưng hầu như ít có lương cứng mà bán bao nhiêu được bấy nhiêu. Công việc và thu nhập không ổn định, nếu nói với gia đình ở quê là con đi bán bảo hiểm thì chắc gia đình sẽ không chấp nhận...” – Mai chia sẻ.
Có tới 11.836 lượt đăng tuyển mảng tư vấn bảo hiểm, chiếm 10.3% tổng số tin tuyển dụng. Trong khi đó chỉ có 325 hồ sơ ứng tuyển trong ngành này, đứng thứ 46/56 về số lượng hồ sơ tại Timviecnhanh. Sự lệch pha này có thể do e ngại của người lao động về sự ổn định về công việc và thu nhập.
Lê Hương Mai (SN 1991) cho biết đã tốt nghiệp ĐH gần 1 năm, nhưng vẫn chưa tìm được công việc ưng ý. Mai định hướng vào công việc hành chính – văn phòng, nhưng những lời mời tuyển dụng chủ yếu là vị trí tư vấn bảo hiểm. “Mình từ chối hết, vì tư vấn bảo hiểm thì ai chẳng được nhận, nhưng hầu như ít có lương cứng mà bán bao nhiêu được bấy nhiêu. Công việc và thu nhập không ổn định, nếu nói với gia đình ở quê là con đi bán bảo hiểm thì chắc gia đình sẽ không chấp nhận...” – Mai chia sẻ.
Mảng báo chí/Biên tập viên: Khát nhân sự
Công việc mảng báo chí/biên tập viên rất đa dạng và thu hút, gồm biên tập sản phẩm truyền hình, biên tập tạp chí, website, cộng tác viên dịch và viết bài hay thậm chí kinh doanh quảng cáo… với mức lương không quá cao, phổ biến từ 5-8 triệu. Lượng tin tuyển dụng tới 6129 đưa mảng báo chí/biên tập viên lên vị trí thứ 3 về lượng tin tuyển dụng, nhưng ngành này đặc biệt “khát” nhân sự với chỉ 407 hồ sơ, xếp thứ 44 trên 56 ngành về lượng hồ sơ ứng tuyển.
Nhu cầu tìm việc của sinh viên mới ra trường rất lớn. Ảnh minh hoạ
Công việc mảng báo chí/biên tập viên rất đa dạng và thu hút, gồm biên tập sản phẩm truyền hình, biên tập tạp chí, website, cộng tác viên dịch và viết bài hay thậm chí kinh doanh quảng cáo… với mức lương không quá cao, phổ biến từ 5-8 triệu. Lượng tin tuyển dụng tới 6129 đưa mảng báo chí/biên tập viên lên vị trí thứ 3 về lượng tin tuyển dụng, nhưng ngành này đặc biệt “khát” nhân sự với chỉ 407 hồ sơ, xếp thứ 44 trên 56 ngành về lượng hồ sơ ứng tuyển.

Nhu cầu tìm việc của sinh viên mới ra trường rất lớn. Ảnh minh hoạ
“Phá băng”, bất động sản vào top 4
Cũng không xuất hiện trong Top 10 năm 2013, việc ngành bất động sản trên đà “phá băng” trong những tháng đầu năm 2014 khiến nhu cầu nhân lực ngành này tăng cao với vị trí thứ 4. Công việc ngành BĐS hầu hết là vị trí kinh doanh, marketing online và tư vấn BĐS. nhưng có mức lương khá cao, trung bình từ 8-15 triệu kèm hoa hồng hấp dẫn. Mặc dù vậy, 5 tháng đầu năm 2014 chỉ có 803 hồ sơ ứng tuyển so với 4825 lượt đăng tuyển ngành BĐS. Có rất nhiều cơ hội ngành này nếu bạn là người năng động, tự tin và ưa thử thách.
Cũng không xuất hiện trong Top 10 năm 2013, việc ngành bất động sản trên đà “phá băng” trong những tháng đầu năm 2014 khiến nhu cầu nhân lực ngành này tăng cao với vị trí thứ 4. Công việc ngành BĐS hầu hết là vị trí kinh doanh, marketing online và tư vấn BĐS. nhưng có mức lương khá cao, trung bình từ 8-15 triệu kèm hoa hồng hấp dẫn. Mặc dù vậy, 5 tháng đầu năm 2014 chỉ có 803 hồ sơ ứng tuyển so với 4825 lượt đăng tuyển ngành BĐS. Có rất nhiều cơ hội ngành này nếu bạn là người năng động, tự tin và ưa thử thách.
Biên dịch/Phiên dịch, cầu tăng đột biến
Đứng thứ 5 là các công việc biên dịch/phiên dịch, trong khi năm 2013 ngành này chưa hề vào top tuyển dụng. Cơ hội nghề nghiệp đa dạng, mức lương có thể tới trên 30 triệu với các ngôn ngữ chính Anh, Nhật, Hoa, Đức… nhưng số lượng hồ sơ ứng tuyển biên/phiên dịch 5 tháng đầu năm 2014 chỉ là 716 so với 4602 tin tuyển dụng. Với việc Việt Nam chuẩn bị tham gia TPP, dự đoán nhu cầu nhân sự có ngoại ngữ sẽ còn tăng mạnh.
Đứng thứ 5 là các công việc biên dịch/phiên dịch, trong khi năm 2013 ngành này chưa hề vào top tuyển dụng. Cơ hội nghề nghiệp đa dạng, mức lương có thể tới trên 30 triệu với các ngôn ngữ chính Anh, Nhật, Hoa, Đức… nhưng số lượng hồ sơ ứng tuyển biên/phiên dịch 5 tháng đầu năm 2014 chỉ là 716 so với 4602 tin tuyển dụng. Với việc Việt Nam chuẩn bị tham gia TPP, dự đoán nhu cầu nhân sự có ngoại ngữ sẽ còn tăng mạnh.
Bưu chính viễn thông “nóng”
Ngành Bưu chính viễn thông với các công việc đa dạng từ đánh máy văn bản tại nhà đến kỹ sư, trưởng phòng hệ thống mạng, hạ tầng viễn thông… đứng ở vị trí thứ 6, nguồn cung nhân sự chỉ đáp ứng được 26.32%. Mức lương trải rộng từ 3-4 triệu tới trên 30 triệu, từ nhiều doanh nghiệp nổi tiếng như Vietel, FPT… hay các doanh nghiệp tại nước ngoài.
Cơ khí/Kĩ thuật ứng dụng tăng nhẹ cầu, giảm mạnh cung
Cơ khí/ kỹ thuật ứng dụng đã thăng hạng từ thứ 9 năm 2013 lên thứ 7 về số tin tuyển dụng. Nếu năm 2013 có đến 6.008 hồ sơ ứng tuyển trên 5.543 tin đăng tuyển, thì 5 tháng đầu năm 2014 mới chỉ có 2.530 hồ sơ trên 4.145 tin tuyển dụng. Phải nhấn mạnh rằng đây là ngành nghề kĩ thuật nhưng không yêu cầu đào tạo chuyên sâu, chủ yếu chỉ yêu cầu trình độ trung cấp. Có rất nhiều vị trí dành cho công nhân kỹ thuật như thợ điều hòa, thợ điện nước, thi công, nhân viên bảo trì tòa nhà, điện công nghiệp… với mức lương phổ biến từ 5-8 triệu.
Cơ khí/ kỹ thuật ứng dụng đã thăng hạng từ thứ 9 năm 2013 lên thứ 7 về số tin tuyển dụng. Nếu năm 2013 có đến 6.008 hồ sơ ứng tuyển trên 5.543 tin đăng tuyển, thì 5 tháng đầu năm 2014 mới chỉ có 2.530 hồ sơ trên 4.145 tin tuyển dụng. Phải nhấn mạnh rằng đây là ngành nghề kĩ thuật nhưng không yêu cầu đào tạo chuyên sâu, chủ yếu chỉ yêu cầu trình độ trung cấp. Có rất nhiều vị trí dành cho công nhân kỹ thuật như thợ điều hòa, thợ điện nước, thi công, nhân viên bảo trì tòa nhà, điện công nghiệp… với mức lương phổ biến từ 5-8 triệu.
Công nghệ thông tin sắp bão hòa nhân lực
Dù không còn là một ngành quá hot như vài năm trước nhưng CNTT vẫn đang thuộc hàng top với 3.5% số tin tuyển dụng đầu năm 2014, so với 4.1% của năm 2013 thì CNTT đã sụt từ thứ 5 xuống vị trí thứ 8. Tỉ lệ cung/cầu đang ở mức 69.6%. Riêng mobile app developer vẫn đang ngày càng được săn đón nhờ sự phát triển các dòng sản phẩm smartphone của hầu hết các hãng điện thoại. Không chỉ các doanh nghiệp chuyên về công nghệ, mà hầu như mọi lĩnh vực đều cần đến nhân sự CNTT với cơ hội ngành nghề rất đa dạng.
Dù không còn là một ngành quá hot như vài năm trước nhưng CNTT vẫn đang thuộc hàng top với 3.5% số tin tuyển dụng đầu năm 2014, so với 4.1% của năm 2013 thì CNTT đã sụt từ thứ 5 xuống vị trí thứ 8. Tỉ lệ cung/cầu đang ở mức 69.6%. Riêng mobile app developer vẫn đang ngày càng được săn đón nhờ sự phát triển các dòng sản phẩm smartphone của hầu hết các hãng điện thoại. Không chỉ các doanh nghiệp chuyên về công nghệ, mà hầu như mọi lĩnh vực đều cần đến nhân sự CNTT với cơ hội ngành nghề rất đa dạng.
Dầu khí/ Địa chất: thiếu 90% nhân lực
Gần tương đương với Dệt may về số tin tuyển dụng là ngành Dầu khí/ Địa chất với vị trí thứ 9. Ngành này thậm chí “khát” nhân sự hơn nhiều với chỉ 330 hồ sơ trong 5 tháng đầu năm 2014, đáp ứng dược 10.06% nhu cầu nhân lực. Các công việc trong ngành
Dầu khí/ Địa chất gồm thợ khoan, trắc địa, kỹ sư, giám sát… với mức lương phổ biến từ 5-8 triệu cho trình độ Trung cấp, Cao đẳng và từ 8-15 triệu cho trình độ Đại học, thậm chí nhiều cơ hội tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm hoặc bằng cấp với mức lương từ 3-4 triệu tới 8 triệu.
Gần tương đương với Dệt may về số tin tuyển dụng là ngành Dầu khí/ Địa chất với vị trí thứ 9. Ngành này thậm chí “khát” nhân sự hơn nhiều với chỉ 330 hồ sơ trong 5 tháng đầu năm 2014, đáp ứng dược 10.06% nhu cầu nhân lực. Các công việc trong ngành
Dầu khí/ Địa chất gồm thợ khoan, trắc địa, kỹ sư, giám sát… với mức lương phổ biến từ 5-8 triệu cho trình độ Trung cấp, Cao đẳng và từ 8-15 triệu cho trình độ Đại học, thậm chí nhiều cơ hội tuyển dụng không yêu cầu kinh nghiệm hoặc bằng cấp với mức lương từ 3-4 triệu tới 8 triệu.
Dệt may: Tuyển nhiều, ứng viên ít
Chỉ trong 5 tháng, đã có 3.276 tin tuyển dụng ngành dệt may, chiếm 2.8% trong tổng số 115.256 tin đăng tuyển. Trong khi đó, chỉ có 680 hồ sơ ứng tuyển, đứng thứ 37/56 ngành về số lượng hồ sơ. Các cơ hội công việc trong ngành này khá đa dạng, từ công nhân may, rập đến thiết kế quy trình công nghệ, quản đốc, thiết kế thời trang và chuyên viên kế hoạch.
Chỉ trong 5 tháng, đã có 3.276 tin tuyển dụng ngành dệt may, chiếm 2.8% trong tổng số 115.256 tin đăng tuyển. Trong khi đó, chỉ có 680 hồ sơ ứng tuyển, đứng thứ 37/56 ngành về số lượng hồ sơ. Các cơ hội công việc trong ngành này khá đa dạng, từ công nhân may, rập đến thiết kế quy trình công nghệ, quản đốc, thiết kế thời trang và chuyên viên kế hoạch.
Theo dự báo của ManpowerGroup (Tập đoàn Đào tạo và cung cấp lực lượng lao động), trong khoảng 2 hoặc 3 năm tới, đầu tư của các doanh nghiệp FDI sản xuất sẽ chuyển đổi từ Trung Quốc sang VN, khiến nhu cầu tuyển dụng tăng mạnh đối với tất cả các nhóm kỹ năng lao động tại các nhà máy sản xuất, từ công nhân có tay nghề thấp tới quản lý cấp trung. “Điều này có nghĩa là nhu cầu tuyển dụng lao động lành nghề, bao gồm kỹ thuật viên và kỹ sư, trong khu vực FDI sẽ tăng đều trong những năm tới”, Giám đốc điều hành ManpowerGroup tại Thái Lan, Việt Nam và Trung Đông, Simon Matthews, nhận xét.
Sunday, September 28, 2014
Chủ tịch HĐND TP.HCM xin lỗi vì không gặp gỡ công nhân nhiều như đã hứa
Sáng 28.9, Thường trực HĐND TP.HCM khóa VIII đã gặp gỡ hơn 100 cử tri là công nhân đang làm việc trên địa bàn TP. Tại buổi tiếp xúc, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Quyết Tâm đã nhận thiếu sót và xin lỗi anh chị em công nhân vì đã không gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với anh chị em công nhân nhiều như khi đã hứa.
Mở đầu buổi tiếp xúc, bà Nguyễn Thị Quyết Tâm hỏi các công nhân có mặt: “Ai đã làm công nhân ở từ năm 2011 trở về trước”. Rất nhiều công nhân giơ tay. Bà Quyết Tâm hỏi tiếp: “Ai đã gặp và nói chuyện trực tiếp với tôi”, cả hội trường chỉ một vài cánh tay đưa lên. “Đó là thiếu sót của tôi. Khi tôi ứng cử đại biểu quốc hội, trong nội dung tôi ứng cử tôi có hứa “thường xuyên giữ liên lạc, trao đổi với anh chị em công nhân” nhưng nhiệm kỳ qua tôi đã không làm được điều đó. Tôi xin lỗi anh chị em công nhân”, Chủ tịch HĐND TP nói.
“Những cuộc gặp gỡ anh chị em công nhân là rất cần thiết. Tuy nhiên, chúng tôi cũng hiểu tính chất công việc của anh chị em, tăng ca thường xuyên, hiếm thời gian rảnh rỗi, vậy tôi đề nghị anh chị em cho biết ý kiến của mình rằng những cuộc gặp gỡ này có cần thiết không? Và gặp như thế nào cho phù hợp với công việc, thời gian của anh chị em công nhân. Tại những buổi tiếp xúc này, mong chị em công nhân cho biết công việc của mình có gì khó khăn cần chia sẻ? Chúng tôi sẽ lắng nghe và cùng chia sẻ với anh chị em công nhân? Những điều gì không hài lòng, mong anh chị em phê bình thẳng, chúng tôi sẽ rút kinh nghiệm”, bà Nguyễn Thị Quyết Tâm nói.
Anh Từ, CN KCN Bình Chiểu, ở khu phố 2, phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức chia sẻ: “Tôi vào làm công nhân từ năm 1998 đến nay, tới nay đây là lần thứ 2 tôi được gặp gỡ lãnh đạo thành phố. Tôi biết, các vị lãnh đạo rất nhiều việc nhưng nếu một năm gặp gỡ công nhân được một lần thì quá tốt. Vì có những bức xúc mà tôi chỉ có thể trình bày ở đây thôi, trình bày ở Cty thì sẽ bị trù dập, khó lắm”.
![]() |
Công nhân trình bày ý kiến đối với lãnh đạo các ban ngành thành phố |
Tại buổi tiếp xúc, nhiều ý kiến của công nhân xoay quanh cách vấn đề nhà trẻ cho con công nhân, nhà lưu trú, nhiều doanh nghiệp nợ lương,chậm đóng BHXH gây ảnh hưởng đến quyền lợi của công nhân, bữa ăn ca không được quy định rõ, các doanh nghiệp bóp chẹt chất lượng bữa ăn của công nhân…. Tại buổi tiếp xúc, các ban ngành đã trực tiếp trả lời các thắc mắc của công nhân, vấn đề nào nóng, bà Nguyễn Thị Quyết Tâm chỉ đạo chính quyền địa phương cho ý kiến giải quyết nóng tại chỗ.
![]() |
Lãnh đạo các ban, ngành của thành phố trong buổi tiếp xúc trả lời trực tiếp các thắc mắc của công nhân |
Thay mặt Thường trực HĐND TP, bà Nguyễn Thị Quyết Tâm cho rằng, các vấn đề mà anh chị em công nhân nêu rất chính đáng đặc biệt là tiền lương, BHXH, BHTN. Nếu chủ doanh nghiệp có trách nhiệm với người lao động thì người lao động không thể quay lưng với doanh nghiệp được. Đề nghị trưởng ban quản lý KCN, KCX, LĐLĐ các cấp cần quan tâm đến vấn đề mà người lao động đã đề xuất. “Vấn đề nào mà địa phương, các đơn vị giải quyết được thì nên làm ngay. Chỗ nào khó khăn cần thành phố giải quyết, hỗ trợ thì đề nghị các đồng chí có đề xuất, kiến nghị, thành phố sẽ giải quyết”, bà Quyết Tâm nói.
Đại gia thường là 'học sinh cá biệt'?
![]() |
Nhiều học sinh "cá biệt" "quậy phá" đã gặt hái được nhiều thành công sau này |
Chọn ngành nghề, tìm cơ hội việc làm, sự nghiệp là vấn đề trọng đại cả đời của hầu hết bạn trẻ và phụ huynh.
Gạt sang một bên những trường hợp "con ông cháu cha", hay những vấn đề tiêu cực trong tiếp cận cơ hội công việc, rồi những bất cập của giáo dục đã được mổ xẻ nhiều thì câu hỏi đặt ra ở đây là: "Có cơ hội công bằng cho mọi đối tượng không? Tỷ lệ thất nghiệp cao như thế, tôi/con chúng tôi có thể tìm kiếm được một công việc phù hợp không?".
Một xã hội rộng lớn không thể vận hành chỉ dựa vào "5C", một DN không thể tồn tại nếu nhân viên chỉ toàn "suất ngoại giao"; luôn có chỗ cho những nhân lực năng động, sáng tạo, thực sự gắn với công việc.
Tất cả phụ thuộc vào chính người đi tìm việc.
Theo tôi, luôn có một tuýp người nhìn thấy nguy cơ thất nghiệp rất cao; và một tuýp người không bao giờ thất nghiệp, mà xã hội hay tổ chức nào cũng mong đợi, tìm kiếm.

Tuổi trẻ là hồn nhiên, là nhiệt huyết, là hết mình! Ảnh: Zing
Những người dễ thất nghiệp1. Học như máy
Những học sinh/sinh viên chây ỳ, kém cỏi khó có cơ hội đã đành; những người thuộc nhóm siêu chăm, học như nghiền chữ cũng dễ thất nghiệp.
Nghe vô lý, nhưng thực tế có những bạn trẻ suốt 12 năm phổ thông + 4 năm ĐH luôn cần mẫn mỗi ngày 3 buổi trên giảng đường/thư viện; bảng điểm siêu giỏi, bằng cấp xuất sắc và ... hết. Không kỹ năng xã hội, không kinh nghiệm làm việc, không quan hệ (networking). Kết quả sau mấy năm cặm cụi cày cuốc, nếu không dựa vào quan hệ sẵn có của bố mẹ, thì nhiều SV ra trường không mang bằng về quê ngắm thì cũng đành gác đấy mà tìm tạm kế mưu sinh.
Không phải vô lý khi nhiều người nói: nhiều người là học sinh "cá biệt" "quậy phá" đã gặt hái được thành công sau này. Đơn giản vì những người đó rất giỏi kỹ năng sống; sự "quậy" ở mức nào đó cho họ khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề; đồng thời rèn luyện bản lĩnh đối mặt với rắc rối.
Họ cũng rất biết điều phối bản thân và xây dựng các mối quan hệ cả ngoài và trong nhà trường. Bill Gates hay Mark Zuckerberg cũng là "học sinh cá biệt" khi bỏ đại học đi "làm việc vô bổ".
Có bạn từng lên mạng kêu trời vì SV mới ra trường lấy đâukinh nghiệm mà đi phỏng vấn các nhà tuyển dụng cứ đòi kinh nghiệm. Đúng và không đúng! Đúng vì kinh nghiệm trong một số lĩnh vực chuyên môn có thể không có cơ hội tiếp cận; nhưng không đúng vì kinh nghiệm có nghĩa là tất cả những gì liên quan đến ... làm việc. Từ đơn giản như cách SV tranh thủ đi bán hàng, giúp việc, làm gia sư.. kiếm thêm thu nhập; đến tổ chức các hoạt động tập thể, tham gia các hoạt động chuyên môn hay đóng góp ý tưởng, công sức cho các công trình khoa học, phát triển cộng đồng.
Một SV báo chí đợi đến lúc ra trường mới chạy vạy khắp nơi để một TS nhận vào, ngồi chờ giao đề tài đi viết bài thì cầm chắc thất nghiệp.
Chẳng BTV, PV nào đủ kiên nhẫn và mạo hiểm nhận một người chẳng biết gì để dắt tay chỉ việc.
Một người thạo việc sẽ không chỉ ngồi học thuộc lòng các bài giảng, mà ngay từ năm thứ nhất sẽ tham gia các diễn đàn chuyên môn; sẵn lòng tham gia tranh luận hay chia sẻ thông tin, quan điểm với những nhà báo đang làm việc.
Điều tối thiểu cũng phải biết tên tuổi, phong cách làm việc, địa chỉ liên hệ của các TS, các nhà báo chủ chốt; tiến tới là viết từ những bài đơn giản đến phức tạp gửi đến TS. Vậy là khi ra trường, tên tuổi cũng đã ít nhiều được chính tòa báo biết đến.
Báo chí, cũng như rất nhiều lĩnh vực khác, luôn khát những người có năng lực thật sự. Cơ hội luôn công bằng.
2. Việc ngoài cổng trường không đáng quan tâm
Một hiện tượng khá phổ biến, đáng suy ngẫm, là rất nhiều cuộc tọa đàm, sinh hoạt chuyên môn của các diễn giả nổi tiếng; các hội thảo và sự kiện... được thông báo rộng rãi trên mạng xã hội, vào cửa miễn phí nhưng người đến dự chủ yếu là bạn bè, đồng nghiệp, giới chuyên môn. SV ít tham gia.
Trong khi các hội thảo, tọa đàm kia là nơi họ có thể gặp các chuyên gia, các nhà quản lý, các nhà sáng lập hay quản trị dự án... những người có thể là cơ hội, là sếp tương lai của họ. Có mất gì một chiều Chủ Nhật đến nghe và học hỏi; kèm vài câu nói "Chú phát biểu hay quá!" "Anh nói đúng điều em đang suy ngẫm".. đi kèm những phát hiện, đóng góp chân thành. Tin hay không tùy bạn, nhưng nhiều khi những câu nói kiểu vậy có thể tiết kiệm cho bạn đến vài năm cuộc đời hay vài chục/trăm triệu "chạy" việc đấy!
3. Tính toán thiệt hơn
Tuổi trẻ là hồn nhiên, là nhiệt huyết, là hết mình; đúng! Khái niệm hoạt động phong trào, tham gia tình nguyện, khám phá, chia sẻ trách nhiệm cộng đồng gần đây được giới trẻ quan tâm tham gia nhiều hơn. Nhưng vẫn là điều khó chia sẻ với nhiều bậc phụ huynh và cả các bạn trẻ. Việc "đi hành xác không công" là sự ngớ ngẩn, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học ở trường là tư duy khá phổ biến.
Nhưng trong sự "không công" đó có vô số "công" khác không thể đong đếm định lượng được. Thật khó hình dung sinh viên các trường khoa học xã hội, nhân văn, sức khỏe và phát triển cộng đồng làm sao để trở thành những cán bộ tốt khi họ không có những tiếp xúc, cảm nhận, và đồng cảm nào với con người, với cuộc sống thực và những vấn đề thực đang tồn tại.
Một bác sĩ cộng đồng không biết đến đời sống văn hóa, điều kiện sống thật liệu anh ta có ý niệm nào về nguyên nhân bệnh dịch; một sinh viên kinh tế không biết tới những vật lộn sinh nhai thực liệu có nảy ra được ý tưởng kinh doanh mới mẻ?
Không phải vô lý khi học sinh/sinh viên nước ngoài luôn được khuyến khích đi thực tế, tham gia các chương trình tình nguyện trước khi quyết định lựa chọn ngành nghề học.
Còn đi làm thêm, dù là việc giản đơn cũng sẽ có người trả lương và người nhận lương; có cấp trên cấp dưới; có phân công công việc và trách nhiệm; giống như mọi mô hình làm việc nào. Chẳng phải ngay cô tiểu thư thứ hai nhà Hilton, Nicky đi làm bồi bàn cà phê, khác hẳn cô chị chỉ biết ăn chơi sao.
Có vô số lý do để một người thành công hay thất bại, cả ngẫu nhiên và tự nhiên, không thể đề cập hết. Trong khuôn khổ một bài viết, tôi vẫn cho rằng câu nói "số phận nằm trong tay ta" luôn đúng. Và công thức để ta làm chủ cơ hội của đời mình cơ bản là: kiến thức, kỹ năng sống, và khát vọng.
Người thiếu điều thứ nhất có thể bù đắp bằng nỗ lực hàng ngày; thiếu điều thứ hai phải bù bằng thời gian; thiếu điều thứ ba sẽ chỉ tồn tại. Thiếu tất cả sẽ là con số 0.
Ngay khi bạn là "con ông cháu bà" hay "hàng ký gửi", bạn vẫn chỉ là người thừa sống vật vờ.
Bạn không muốn như vậy chứ?
Gạt sang một bên những trường hợp "con ông cháu cha", hay những vấn đề tiêu cực trong tiếp cận cơ hội công việc, rồi những bất cập của giáo dục đã được mổ xẻ nhiều thì câu hỏi đặt ra ở đây là: "Có cơ hội công bằng cho mọi đối tượng không? Tỷ lệ thất nghiệp cao như thế, tôi/con chúng tôi có thể tìm kiếm được một công việc phù hợp không?".
Một xã hội rộng lớn không thể vận hành chỉ dựa vào "5C", một DN không thể tồn tại nếu nhân viên chỉ toàn "suất ngoại giao"; luôn có chỗ cho những nhân lực năng động, sáng tạo, thực sự gắn với công việc.
Tất cả phụ thuộc vào chính người đi tìm việc.
Theo tôi, luôn có một tuýp người nhìn thấy nguy cơ thất nghiệp rất cao; và một tuýp người không bao giờ thất nghiệp, mà xã hội hay tổ chức nào cũng mong đợi, tìm kiếm.

Tuổi trẻ là hồn nhiên, là nhiệt huyết, là hết mình! Ảnh: Zing
Những người dễ thất nghiệp1. Học như máy
Những học sinh/sinh viên chây ỳ, kém cỏi khó có cơ hội đã đành; những người thuộc nhóm siêu chăm, học như nghiền chữ cũng dễ thất nghiệp.
Nghe vô lý, nhưng thực tế có những bạn trẻ suốt 12 năm phổ thông + 4 năm ĐH luôn cần mẫn mỗi ngày 3 buổi trên giảng đường/thư viện; bảng điểm siêu giỏi, bằng cấp xuất sắc và ... hết. Không kỹ năng xã hội, không kinh nghiệm làm việc, không quan hệ (networking). Kết quả sau mấy năm cặm cụi cày cuốc, nếu không dựa vào quan hệ sẵn có của bố mẹ, thì nhiều SV ra trường không mang bằng về quê ngắm thì cũng đành gác đấy mà tìm tạm kế mưu sinh.
Không phải vô lý khi nhiều người nói: nhiều người là học sinh "cá biệt" "quậy phá" đã gặt hái được thành công sau này. Đơn giản vì những người đó rất giỏi kỹ năng sống; sự "quậy" ở mức nào đó cho họ khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề; đồng thời rèn luyện bản lĩnh đối mặt với rắc rối.
Họ cũng rất biết điều phối bản thân và xây dựng các mối quan hệ cả ngoài và trong nhà trường. Bill Gates hay Mark Zuckerberg cũng là "học sinh cá biệt" khi bỏ đại học đi "làm việc vô bổ".
Có bạn từng lên mạng kêu trời vì SV mới ra trường lấy đâukinh nghiệm mà đi phỏng vấn các nhà tuyển dụng cứ đòi kinh nghiệm. Đúng và không đúng! Đúng vì kinh nghiệm trong một số lĩnh vực chuyên môn có thể không có cơ hội tiếp cận; nhưng không đúng vì kinh nghiệm có nghĩa là tất cả những gì liên quan đến ... làm việc. Từ đơn giản như cách SV tranh thủ đi bán hàng, giúp việc, làm gia sư.. kiếm thêm thu nhập; đến tổ chức các hoạt động tập thể, tham gia các hoạt động chuyên môn hay đóng góp ý tưởng, công sức cho các công trình khoa học, phát triển cộng đồng.
Một SV báo chí đợi đến lúc ra trường mới chạy vạy khắp nơi để một TS nhận vào, ngồi chờ giao đề tài đi viết bài thì cầm chắc thất nghiệp.
Chẳng BTV, PV nào đủ kiên nhẫn và mạo hiểm nhận một người chẳng biết gì để dắt tay chỉ việc.
Một người thạo việc sẽ không chỉ ngồi học thuộc lòng các bài giảng, mà ngay từ năm thứ nhất sẽ tham gia các diễn đàn chuyên môn; sẵn lòng tham gia tranh luận hay chia sẻ thông tin, quan điểm với những nhà báo đang làm việc.
Điều tối thiểu cũng phải biết tên tuổi, phong cách làm việc, địa chỉ liên hệ của các TS, các nhà báo chủ chốt; tiến tới là viết từ những bài đơn giản đến phức tạp gửi đến TS. Vậy là khi ra trường, tên tuổi cũng đã ít nhiều được chính tòa báo biết đến.
Báo chí, cũng như rất nhiều lĩnh vực khác, luôn khát những người có năng lực thật sự. Cơ hội luôn công bằng.
2. Việc ngoài cổng trường không đáng quan tâm
Một hiện tượng khá phổ biến, đáng suy ngẫm, là rất nhiều cuộc tọa đàm, sinh hoạt chuyên môn của các diễn giả nổi tiếng; các hội thảo và sự kiện... được thông báo rộng rãi trên mạng xã hội, vào cửa miễn phí nhưng người đến dự chủ yếu là bạn bè, đồng nghiệp, giới chuyên môn. SV ít tham gia.
Trong khi các hội thảo, tọa đàm kia là nơi họ có thể gặp các chuyên gia, các nhà quản lý, các nhà sáng lập hay quản trị dự án... những người có thể là cơ hội, là sếp tương lai của họ. Có mất gì một chiều Chủ Nhật đến nghe và học hỏi; kèm vài câu nói "Chú phát biểu hay quá!" "Anh nói đúng điều em đang suy ngẫm".. đi kèm những phát hiện, đóng góp chân thành. Tin hay không tùy bạn, nhưng nhiều khi những câu nói kiểu vậy có thể tiết kiệm cho bạn đến vài năm cuộc đời hay vài chục/trăm triệu "chạy" việc đấy!
3. Tính toán thiệt hơn
Tuổi trẻ là hồn nhiên, là nhiệt huyết, là hết mình; đúng! Khái niệm hoạt động phong trào, tham gia tình nguyện, khám phá, chia sẻ trách nhiệm cộng đồng gần đây được giới trẻ quan tâm tham gia nhiều hơn. Nhưng vẫn là điều khó chia sẻ với nhiều bậc phụ huynh và cả các bạn trẻ. Việc "đi hành xác không công" là sự ngớ ngẩn, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học ở trường là tư duy khá phổ biến.
Nhưng trong sự "không công" đó có vô số "công" khác không thể đong đếm định lượng được. Thật khó hình dung sinh viên các trường khoa học xã hội, nhân văn, sức khỏe và phát triển cộng đồng làm sao để trở thành những cán bộ tốt khi họ không có những tiếp xúc, cảm nhận, và đồng cảm nào với con người, với cuộc sống thực và những vấn đề thực đang tồn tại.
Một bác sĩ cộng đồng không biết đến đời sống văn hóa, điều kiện sống thật liệu anh ta có ý niệm nào về nguyên nhân bệnh dịch; một sinh viên kinh tế không biết tới những vật lộn sinh nhai thực liệu có nảy ra được ý tưởng kinh doanh mới mẻ?
Không phải vô lý khi học sinh/sinh viên nước ngoài luôn được khuyến khích đi thực tế, tham gia các chương trình tình nguyện trước khi quyết định lựa chọn ngành nghề học.
Còn đi làm thêm, dù là việc giản đơn cũng sẽ có người trả lương và người nhận lương; có cấp trên cấp dưới; có phân công công việc và trách nhiệm; giống như mọi mô hình làm việc nào. Chẳng phải ngay cô tiểu thư thứ hai nhà Hilton, Nicky đi làm bồi bàn cà phê, khác hẳn cô chị chỉ biết ăn chơi sao.
Có vô số lý do để một người thành công hay thất bại, cả ngẫu nhiên và tự nhiên, không thể đề cập hết. Trong khuôn khổ một bài viết, tôi vẫn cho rằng câu nói "số phận nằm trong tay ta" luôn đúng. Và công thức để ta làm chủ cơ hội của đời mình cơ bản là: kiến thức, kỹ năng sống, và khát vọng.
Người thiếu điều thứ nhất có thể bù đắp bằng nỗ lực hàng ngày; thiếu điều thứ hai phải bù bằng thời gian; thiếu điều thứ ba sẽ chỉ tồn tại. Thiếu tất cả sẽ là con số 0.
Ngay khi bạn là "con ông cháu bà" hay "hàng ký gửi", bạn vẫn chỉ là người thừa sống vật vờ.
Bạn không muốn như vậy chứ?
MU - West Ham: "Nhà hát" nín thở
Trận đấu tại Old Trafford diễn ra căng thẳng, kịch tính đến những phút cuối.
Sau trận thua ngược trước Leicester, MU vào trận với quyết tâm rất cao. Sự hứng khởi của bầy Quỷ đỏ được cụ thể hóa ở ngay phút thứ 5 với pha dứt điểm đẹp mắt của Rooney từ đường chuyền rất vừa tầm của Rafael bên cánh phải.
Tiếp đà hưng phấn, phút 22 Persie với pha xử lý đẳng cấp đã nâng tỉ số lên 2-0.
Có 2 bàn dẫn trước, MU lùi về nhưng hàng thủ của đội chủ sân Old Trafford thêm một lần nữa chơi rất không an toàn. Bị West Ham dồn ép, Red Devils cuối cùng cũng bị thủng lưới ở phút 37 với pha đánh đầu cận thành của Sakho.
Nhưng trong một ngày thần may mắn xem ra đứng về phía MU, West Ham đã không tài nào có được bàn san bằng tỉ số.
Giành chiến thắng nghẹt thở 2-1 trước West Ham, nhưng rõ ràng MU vẫn còn quá nhiều việc phải làm để cải thiện khả năng phòng ngự.
Chung cuộc: MU 2-1 West Ham
Ghi bàn:
MU: Rooney 5', Persie 22'
West Ham: Sakho 37'
Thẻ đỏ: Rooney 59'
Đội hình ra sân:
MU: De Gea; Rafael, McNair, Rojo, Shaw; Di Maria, Blind, Herrera; Rooney; Falcao, Van Persie.
West Ham: Adrian; Demel, Reid, Tomkins, Cresswell; Song, Poyet, Downing; Amalfitano; Valencia, Sakho.
Thông số trận đấu:
Sau trận thua ngược trước Leicester, MU vào trận với quyết tâm rất cao. Sự hứng khởi của bầy Quỷ đỏ được cụ thể hóa ở ngay phút thứ 5 với pha dứt điểm đẹp mắt của Rooney từ đường chuyền rất vừa tầm của Rafael bên cánh phải.
Tiếp đà hưng phấn, phút 22 Persie với pha xử lý đẳng cấp đã nâng tỉ số lên 2-0.
Có 2 bàn dẫn trước, MU lùi về nhưng hàng thủ của đội chủ sân Old Trafford thêm một lần nữa chơi rất không an toàn. Bị West Ham dồn ép, Red Devils cuối cùng cũng bị thủng lưới ở phút 37 với pha đánh đầu cận thành của Sakho.
Thẻ đỏ của Rooney khiến MU phải chống đỡ rất vất vả
Sang hiệp 2, ở thời điểm hai đội đang chơi khá cân bằng thì Rooney nhận thẻ đỏ ở phút 59. Chơi thiếu người, Van Gaal buộc phải tung Fletcher vào sân thay Falcao để tăng cường khả năng phòng ngự, nhưng West Ham vẫn liên tiếp tạo được những tình huống nguy hiểm.Nhưng trong một ngày thần may mắn xem ra đứng về phía MU, West Ham đã không tài nào có được bàn san bằng tỉ số.
Giành chiến thắng nghẹt thở 2-1 trước West Ham, nhưng rõ ràng MU vẫn còn quá nhiều việc phải làm để cải thiện khả năng phòng ngự.
Chung cuộc: MU 2-1 West Ham
Ghi bàn:
MU: Rooney 5', Persie 22'
West Ham: Sakho 37'
Thẻ đỏ: Rooney 59'
Đội hình ra sân:
MU: De Gea; Rafael, McNair, Rojo, Shaw; Di Maria, Blind, Herrera; Rooney; Falcao, Van Persie.
West Ham: Adrian; Demel, Reid, Tomkins, Cresswell; Song, Poyet, Downing; Amalfitano; Valencia, Sakho.
Thông số trận đấu:
MU
|
Thông số
|
West Ham
|
8(3)
|
Sút khung thành
|
13(4)
|
10
|
Phạm lỗi
|
12
|
7
|
Phạt góc
| 10 |
2
|
Việt vị
|
4
|
57%
|
Thời gian kiểm soát bóng
|
43%
|
1
|
Thẻ vàng
|
3
|
1
|
Thẻ đỏ
|
0
|
3
|
Cứu thua
|
1
|
Thanh Vân (Khám phá)
Đi đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai đắt hay rẻ
Khoản phí hơn 1,2 triệu đồng mà một xe tải trên 18 tấn phải trả khi lưu thông toàn tuyến được xem là chưa từng có.
Với chiều dài toàn tuyến 245 km, tổng mức đầu tư cho dự án đường cao tốc nối thủ đô Hà Nội với Lào Cai vừa được đưa vào khai thác cuối tuần trước là 1,45 tỷ USD. 40% chiều dài tuyến đường có 2 làn xe, phần còn lại quy mô 4 làn, nhưng suất đầu tư trên mỗi km khoảng 6 triệu USD khiến bản thân chủ đầu tư là Tổng công ty Phát triển đường cao tốc (VEC) bất ngờ vì "rẻ".
Điều này dễ thấy khi đem so sánh suất đầu tư của dự án với những công trình tương tự, thực hiện thời gian gần đây. Chẳng hạn tuyến Cầu Giẽ - Ninh Bình dài 50km, quy mô 4-6 làn xe được đầu tư gần 9.000 tỷ đồng, tương đương 8 triệu USD cho mỗi km.
Tương phản càng thấy rõ khi so sánh với các dự án ở phía Nam, như đườngcao tốc TP HCM – Long Thành - Dầu Giây (hiện khai thác 20 km trên tổng chiều dài 55 km) có quy mô vốn 10.000 tỷ đồng cho 4 làn xe trong giai đoạn I. Để hoàn tất với 8 làn xe, vốn ước tính là 18.800 tỷ đồng, tương đương 18 triệu USD cho mỗi cây số. Tương tự ở đường cao tốc TP. HCM - Trung Lương, kinh phí để hoàn thành 62km tại thời điểm năm 2011, trong đó có 40km chính tuyến đã ngốn gần 10.000 tỷ.
Trong một hội nghị do Báo Giao thông tổ chức cách nay chưa lâu, các chuyên gia cho biết, giai đoạn 2005-2010, suất đầu tư mỗi cây số đường cao tốc vào khoảng 8,1 triệu USD, giai đoạn từ năm 2010 đến nay cần thêm 2 triệu USD nữa. Trong khi đó, ở Trung Quốc, suất đầu tư cho mỗi km là 8,7 triệu USD đối với đường cao tốc trên địa hình đồng bằng và 9,7 triệu USD ở những nơi có đất yếu.
Được đầu tư ở mức khá kinh tế như vậy nên mức phí 1,22 triệu đồng cho một xe trên 18 tấn chạy toàn tuyến - mức chưa từng có trong ngành vận tải Việt Nam - không khỏi khiến dư luận và các doanh nghiệp chú ý.
Tuy nhiên, nếu tính toán theo chiều dài, mức phí bình quân cho mỗi km là khoảng 6.000 đồng. Con số này ngang với cao tốc Giẽ - Ninh Bình đang thu và thấp hơn so với mức xe cùng loại từng phải trả trên tuyến TP HCM – Trung Lương hồi đầu năm 2012 (khoảng 8.000 mỗi km).
So với một cao tốc khác cũng do VEC xây dựng là TP. HCM – Long Thành – Dầu Giây thì mức phí cao nhất tại tuyến Hà Nội – Lào Cai cũng khá thấp. Dù chỉ mới hoàn thành và đưa vào khai thác 20km từ đầu năm nay nhưng phí với các loại xe tương tự ở mức 8.000 đồng cho mỗi km.

Đại diện đơn vị vận hành và khai thác đường cao tốc khẳng định chưa nhận được một phàn nào từ phía tài xế hay doanh nghiệp về các mức phí tại 3 tuyến mà đơn vị này đang thu (gồm Nội Bài – Lào Cai, Giẽ - Ninh Bình và TP HCM – Long Thành – Dầu Giây). “Mức phí này là hợp lý khi tính tổng chi phí tiết kiệm được nhờ rút ngắn thời gian lưu thông, quãng đường, khấu hao xe lẫn an toàn hơn nếu so với các tuyến đường cũ”, một đại diện VEC nói.
Tuy vậy, nếu chiếu vào quy định mới nhất về thu phí đường bộ mà Bộ Tài chính ban hành thì các mức phí nói trên đều vượt khung của Thông tư 159. Dẫu vậy, VEC giải thích hiện đường cao tốc không phải chịu điều chỉnh của thông tư này. “Biểu phí đều được xây dựng trên cơ sở hoàn vốn cho công trình và đều được hai bộ Tài chính – Giao thông chấp thuận”, lãnh đạo VEC giải thích.
"Tôi cho rằng đắt hay rẻ, hợp lý hay không thì hãy để chủ doanh nghiệp, người đi đường trả lời là khách quan nhất, thay vì cơ quan quản lý hay bên bán” Chủ tịch hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam Nguyễn Văn Thanh nêu quan điểm. Ông Thanh dẫn chứng, cao tốc TP HCM – Trung Lương, khi thu phí 8.000 đồng mỗi km đầu năm 2012 thì cả Bộ Giao thông vận tải lẫn đơn vị thu là Tổng công ty Đầu tư hạ tầng Cửu Long đều nói hợp lý. Thế nhưng khi kiến nghị giảm phí của các doanh nghiệp lúc đầu bị từ chối, doanh nghiệp đã chuyển sang đi quốc lộ I vì hiệu quả kinh tế cao hơn. Chỉ khi phí giảm đi 80.000 đồng sau đó, doanh nghiệp mới quay trở lại.
“Để nói đắt hay rẻ phải căn cứ vào nhiều yếu tố, như suất đầu tư mỗi cây số, khả năng thu hồi vốn cho tuyến đường… nhưng anh là người bán hàng, khi đưa ra sản phẩm mà người mua không chịu thì tức là không hợp lý rồi”, ông Thanh phân tích.
Ví dụ với tuyến Nội Bài – Lào Cai, Giám đốc Công ty vận tải và dịch vụ Hoàng Hà (Hà Nội) - Hoàng Ngọc tính toán, trước đây mỗi xe container từ Hải Phòng lên Lào Cai sẽ ngốn hơn 300 lít dầu, nay chỉ còn trên dưới 245 lít, giảm được gần 20%. “Nhân 55 lít dầu tiết kiệm được với giá trên 22.000 đồng thì đã dư ra 1,1 triệu đồng. Phần này đủ để trả tiền phí rồi”, ông Ngọc nói.
Ông Lê Thanh, chủ hãng xe giường nằm chạy tuyến Mỹ Đình – Lào Cai cũng cho biết, số nhiên liệu tiết kiệm được với loại xe này cao hơn, khoảng 25% nếu đi đường cao tốc mới so với đường đồi núi trước đây. “Trong trường hợp xe xuất bến đầy khách, không phải ra đường cũ để vợt khách thì chúng tôi sẽ chạy cao tốc dù mất thêm 600 nghìn đồng tiền phí”, ông Thanh khẳng định.
Là chủ một doanh nghiệp container hơn 100 đầu xe và cũng là chủ tịch Hiệp hội vận tải hàng hóa Hải Phòng, ông Lê Đình Tiến khẳng định, mức phí 1,22 triệu ở Nội Bài - Lào Cai là kỷ lục về số phí phải trả trên một tuyến đường, hay mức 8.000 đồng mỗi km ở TP HCM – Long Thành – Dầu Giây cũng gấp đôi nhiều đường khác nhưng lợi ích mang lại cho công ty "đáng đồng tiền bát gạo". “Với việc rút ngắn thời gian từ 15 giờ xuống còn 9 tiếng từ Hải Phòng lên Lào Cai, chúng tôi đang tính sẽ quay vòng đầu xe lên gấp 1,5 lần, tức là một xe chạy 10 chuyến trong tháng thì tới đây sẽ chạy 15 chuyến”, ông Tiến cho hay.
Trung Đức
Với chiều dài toàn tuyến 245 km, tổng mức đầu tư cho dự án đường cao tốc nối thủ đô Hà Nội với Lào Cai vừa được đưa vào khai thác cuối tuần trước là 1,45 tỷ USD. 40% chiều dài tuyến đường có 2 làn xe, phần còn lại quy mô 4 làn, nhưng suất đầu tư trên mỗi km khoảng 6 triệu USD khiến bản thân chủ đầu tư là Tổng công ty Phát triển đường cao tốc (VEC) bất ngờ vì "rẻ".
Điều này dễ thấy khi đem so sánh suất đầu tư của dự án với những công trình tương tự, thực hiện thời gian gần đây. Chẳng hạn tuyến Cầu Giẽ - Ninh Bình dài 50km, quy mô 4-6 làn xe được đầu tư gần 9.000 tỷ đồng, tương đương 8 triệu USD cho mỗi km.
Tương phản càng thấy rõ khi so sánh với các dự án ở phía Nam, như đườngcao tốc TP HCM – Long Thành - Dầu Giây (hiện khai thác 20 km trên tổng chiều dài 55 km) có quy mô vốn 10.000 tỷ đồng cho 4 làn xe trong giai đoạn I. Để hoàn tất với 8 làn xe, vốn ước tính là 18.800 tỷ đồng, tương đương 18 triệu USD cho mỗi cây số. Tương tự ở đường cao tốc TP. HCM - Trung Lương, kinh phí để hoàn thành 62km tại thời điểm năm 2011, trong đó có 40km chính tuyến đã ngốn gần 10.000 tỷ.
Trong một hội nghị do Báo Giao thông tổ chức cách nay chưa lâu, các chuyên gia cho biết, giai đoạn 2005-2010, suất đầu tư mỗi cây số đường cao tốc vào khoảng 8,1 triệu USD, giai đoạn từ năm 2010 đến nay cần thêm 2 triệu USD nữa. Trong khi đó, ở Trung Quốc, suất đầu tư cho mỗi km là 8,7 triệu USD đối với đường cao tốc trên địa hình đồng bằng và 9,7 triệu USD ở những nơi có đất yếu.
Được đầu tư ở mức khá kinh tế như vậy nên mức phí 1,22 triệu đồng cho một xe trên 18 tấn chạy toàn tuyến - mức chưa từng có trong ngành vận tải Việt Nam - không khỏi khiến dư luận và các doanh nghiệp chú ý.
Tuy nhiên, nếu tính toán theo chiều dài, mức phí bình quân cho mỗi km là khoảng 6.000 đồng. Con số này ngang với cao tốc Giẽ - Ninh Bình đang thu và thấp hơn so với mức xe cùng loại từng phải trả trên tuyến TP HCM – Trung Lương hồi đầu năm 2012 (khoảng 8.000 mỗi km).
So với một cao tốc khác cũng do VEC xây dựng là TP. HCM – Long Thành – Dầu Giây thì mức phí cao nhất tại tuyến Hà Nội – Lào Cai cũng khá thấp. Dù chỉ mới hoàn thành và đưa vào khai thác 20km từ đầu năm nay nhưng phí với các loại xe tương tự ở mức 8.000 đồng cho mỗi km.

Đại diện đơn vị vận hành và khai thác đường cao tốc khẳng định chưa nhận được một phàn nào từ phía tài xế hay doanh nghiệp về các mức phí tại 3 tuyến mà đơn vị này đang thu (gồm Nội Bài – Lào Cai, Giẽ - Ninh Bình và TP HCM – Long Thành – Dầu Giây). “Mức phí này là hợp lý khi tính tổng chi phí tiết kiệm được nhờ rút ngắn thời gian lưu thông, quãng đường, khấu hao xe lẫn an toàn hơn nếu so với các tuyến đường cũ”, một đại diện VEC nói.
Tuy vậy, nếu chiếu vào quy định mới nhất về thu phí đường bộ mà Bộ Tài chính ban hành thì các mức phí nói trên đều vượt khung của Thông tư 159. Dẫu vậy, VEC giải thích hiện đường cao tốc không phải chịu điều chỉnh của thông tư này. “Biểu phí đều được xây dựng trên cơ sở hoàn vốn cho công trình và đều được hai bộ Tài chính – Giao thông chấp thuận”, lãnh đạo VEC giải thích.
"Tôi cho rằng đắt hay rẻ, hợp lý hay không thì hãy để chủ doanh nghiệp, người đi đường trả lời là khách quan nhất, thay vì cơ quan quản lý hay bên bán” Chủ tịch hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam Nguyễn Văn Thanh nêu quan điểm. Ông Thanh dẫn chứng, cao tốc TP HCM – Trung Lương, khi thu phí 8.000 đồng mỗi km đầu năm 2012 thì cả Bộ Giao thông vận tải lẫn đơn vị thu là Tổng công ty Đầu tư hạ tầng Cửu Long đều nói hợp lý. Thế nhưng khi kiến nghị giảm phí của các doanh nghiệp lúc đầu bị từ chối, doanh nghiệp đã chuyển sang đi quốc lộ I vì hiệu quả kinh tế cao hơn. Chỉ khi phí giảm đi 80.000 đồng sau đó, doanh nghiệp mới quay trở lại.
“Để nói đắt hay rẻ phải căn cứ vào nhiều yếu tố, như suất đầu tư mỗi cây số, khả năng thu hồi vốn cho tuyến đường… nhưng anh là người bán hàng, khi đưa ra sản phẩm mà người mua không chịu thì tức là không hợp lý rồi”, ông Thanh phân tích.
Ví dụ với tuyến Nội Bài – Lào Cai, Giám đốc Công ty vận tải và dịch vụ Hoàng Hà (Hà Nội) - Hoàng Ngọc tính toán, trước đây mỗi xe container từ Hải Phòng lên Lào Cai sẽ ngốn hơn 300 lít dầu, nay chỉ còn trên dưới 245 lít, giảm được gần 20%. “Nhân 55 lít dầu tiết kiệm được với giá trên 22.000 đồng thì đã dư ra 1,1 triệu đồng. Phần này đủ để trả tiền phí rồi”, ông Ngọc nói.
Ông Lê Thanh, chủ hãng xe giường nằm chạy tuyến Mỹ Đình – Lào Cai cũng cho biết, số nhiên liệu tiết kiệm được với loại xe này cao hơn, khoảng 25% nếu đi đường cao tốc mới so với đường đồi núi trước đây. “Trong trường hợp xe xuất bến đầy khách, không phải ra đường cũ để vợt khách thì chúng tôi sẽ chạy cao tốc dù mất thêm 600 nghìn đồng tiền phí”, ông Thanh khẳng định.
Là chủ một doanh nghiệp container hơn 100 đầu xe và cũng là chủ tịch Hiệp hội vận tải hàng hóa Hải Phòng, ông Lê Đình Tiến khẳng định, mức phí 1,22 triệu ở Nội Bài - Lào Cai là kỷ lục về số phí phải trả trên một tuyến đường, hay mức 8.000 đồng mỗi km ở TP HCM – Long Thành – Dầu Giây cũng gấp đôi nhiều đường khác nhưng lợi ích mang lại cho công ty "đáng đồng tiền bát gạo". “Với việc rút ngắn thời gian từ 15 giờ xuống còn 9 tiếng từ Hải Phòng lên Lào Cai, chúng tôi đang tính sẽ quay vòng đầu xe lên gấp 1,5 lần, tức là một xe chạy 10 chuyến trong tháng thì tới đây sẽ chạy 15 chuyến”, ông Tiến cho hay.
Trung Đức
Friday, September 26, 2014
'Sát thủ chống ngầm' P-3, niềm tự hào của hải quân Mỹ
P-3 Orion, chiếc máy bay chống ngầm hiện đại, là loại thiết bị mà các quan chức Mỹ dự đoán có thể bán cho Việt Nam một khi lệnh cấm giao dịch vũ khí sát thương được hủy bỏ.

P-3 Orion là máy bay bốn động cơ phản lực cánh quạt, chủ yếu làm nhiệm vụ chống tàu ngầm và giám sát hàng hải, được phát triển cho lực lượng Hải quân Mỹ và giới thiệu lần đầu vào những năm 1960. Đến nay, qua nhiều lần nâng cấp, chiếc phi cơ có thể đảm nhận nhiều vai trò khác nhau, phục vụ cả mục đích quân sự và dân sự. Ảnh: Aviation Spectator.

P-3 có sải cánh khoảng 30 mét, dài 35 mét, cao 10 mét với một khoang chứa bom ở dưới thân trước máy bay. Bên cạnh đó, dưới cánh chiếc phi cơ cũng có thể trang bị nhiều loại vũ khí khác nhau như: tên lửa chống hạm AGM-84H/K Harpoon, AGM-84E SLAM, tên lửa đối đất AGM-65F Maverick, ngư lôi Mk-46, Mk-50, Mk-54... Điều này khiến P-3 Orion linh động hơn trong các nhiệm vụ của mình. Trong ảnh, một chiếc P-3C Orion, phiên bản nâng cấp tối tân nhất, đang bắn pháo sáng báo hiệu chuẩn bị hạ cánh. Ảnh: Aviation Spectator.

Ngoài các nhiệm vụ chống ngầm, một số máy bay P-3C còn được cải tiến để hỗ trợ mặt đất hay trên chiến trường. Các thiết bị đi kèm gồm radar địa hình, cảm biến quang - điện tử với khả năng kết nối thời gian thực cho các nhiệm vụ trinh sát, tuần tiễu... Trong ảnh, chiếc P-3 đang tiến hành thử nghiệm rải chất chống cháy. Ảnh: Porterville Airport.

Nhiều đơn vị quân đội trên thế giới vẫn ưa chuộng sử dụng P-3 cho các nhiệm vụ của mình. Chiếc máy bay cũng xuất hiện ở các cuộc tập trận chung. Đến nay, có tổng số 734 chiếc P-3 được sản xuất. Năm 2012, nó gia nhập hàng ngũ số ít máy bay quân sự được quân đội Mỹ sử dụng trên 50 năm. Trong ảnh là các vũ khí, trang bị P-3 có thể mang theo trên một hành trình bay. Ảnh: Ar15

Một phi đội tiêu chuẩn điều khiển P-3C Orion gồm 11 người, trong đó có 3 phi công, 2 sĩ quan giám sát bay hải quân, 2 kỹ thuật viên, 3 sĩ quan vận hành thiết bị trinh sát và một kỹ thuật viên chung. Trong ảnh là buồng lái của một chiếc P-3C Orion. Ảnh: Aviation Spectator.

P-3 được trang bị một thiết bị phát hiện từ trường bất thường (MAD) ở đuôi máy bay. Thiết bị này giúp P-3 phát hiện dấu hiệu của bất cứ tàu ngầm nào trong phạm vi hoạt động. Tuy nhiên vùng ảnh hưởng của MAD thường bị giới hạn nên phi cơ phải bay thấp nếu muốn do thám tàu ngầm. Ảnh: Aviation Spectator

Vừa có hỏa lực mạnh mẽ, vừa cơ động trong thực thi nhiệm vụ là lý do P-3 được sử dụng rộng rãi. Trong ảnh, một chiếc P-3 đang thả mồi bẫy nhiệt. Ảnh: Aviation Spectator.
Tuesday, September 23, 2014
Sự thật về nước Mỹ qua lời kể của một du học sinh Trung Quốc
Dưới đây là câu chuyện về một du học sinh Trung Quốc sau khi sang Mỹ du học, sự thật về nước Mỹ làm cậu bàng hoàng.
Tôi đã từng ôm giấc mộng được học tập ở đó, đã tìm mọi cách để tới được cái xứ sở siêu cường đó.
Tôi có thời gian qua Mỹ khá lâu. Và nói thật, đến giờ này tôi vẫn còn thấy hối hận vì sự lựa chọn đó! Truyền thông phương Tây đã khiến chúng ta mê muội rằng Hoa Kỳ là một xứ sở hiện đại! Tôi đã từng ôm giấc mộng được học tập ở đó, đã tìm mọi cách để tới được cái xứ sở siêu cường đó.
Nhưng than ôi những gì tôi chứng kiến ở Hoa Kỳ rất đáng thất vọng!
1. Công nghiệp
Nước Mỹ thật ra chỉ là một làng quê khổng lồ chậm phát triển!
Hồi trung học, chúng ta đã được dạy rằng, công nghiệp càng phát triển bao nhiêu thì môi trường càng bị xâm hại bấy nhiêu. Chúng ta biết rằng một thành phố công nghiệp tất phải có nhiều ống khói, nhiều nhà máy và khói bụi khắp nơi. Đó là biểu tượng của sự công nghiệp hóa. Thế mà ở tại xứ cờ hoa này lại không có một cái ống khói nào! Họa hoằn lắm mới thấy một vài cái nhỏ tí ti để trang trí nhà cửa thôi!
Và ở Mỹ, bạn cũng chỉ thấy toàn sông hồ trong sạch, chả tìm đâu ra nhà máy giấy, nhà máy luyện thép bên sông! Không khí trong lành thanh khiết này là dấu hiệu của một xã hội sơ khai chứ còn gì nữa! Chả có dấu vết gì của công nghiệp hóa cả!

Hồ Flathead, Mỹ – Ảnh minh họa
2. Kinh tế
Người Mỹ hầu như không biết làm kinh tế! Bạn biết đấy, nước họ có chỗ nào mà xa lộ không tới, vươn đến mọi làng mạc xa xôi, thế mà tịnh không thấy một trạm thu phí nào! Thế là mất toi cả núi vàng!
Ước gì tôi có thể xây dựng vài cái trạm thu phí! Chắc chắn dăm bữa nửa tháng là gom đủ tiền mua được cả tòa lâu đài trông ra Đại Tây Dương!
Hai bên xa lộ còn những cụm hồ hoang sơ tĩnh lặng. Thế mà chính quyền cứ để mặc cho lũ chim trời cá nước thỏa sức vẫy vùng, không nghĩ đến việc xây dựng vườn cảnh để thu lợi. Người Mỹ rõ ràng là không có đầu óc kinh tế tẹo nào.
3. Xây dựng
Trình độ xây dựng của người Mỹ còn sơ khai lắm. Ngoài một số ít tòa nhà chọc trời tại các thành phố lớn, tôi dám chắc bạn rất ít gặp những công trình bê tông ở nước Mỹ. Nhà của người Mỹ thường làm bằng gỗ và vài thứ vật liệu nhẹ khác.
Thử nghĩ mà xem, đến giờ này mà gỗ vẫn còn được dùng để xây dựng nhà cửa, thì có thể nói là trình độ kiến trúc của nước ngoại bang này còn thua xa trình độ của triều đại chúng ta xưa kia!

4. Văn hóa
Người Mỹ có cách suy nghĩ thật là lạc hậu và khờ khạo.
Hồi mới tới Mỹ, tôi thuê một xe chở hành lý giá 3 đô la. Nhưng tôi lại không có tiền lẻ. Một người Mỹ liền trả dùm tôi 3 đô la đó và vì thấy tôi lỉnh kỉnh đồ đạc nên đã giúp mang lên xe! Người này còn sẵn sàng mở cửa giúp tôi và hỏi tôi có cần giúp đỡ gì nữa không? Thế đấy!
Ở Trung Quốc, mấy chuyện này chỉ có vào thời Lôi Phong tức là vào những năm 50, 60 của thế kỷ trước thôi – còn bây giờ lối cư xử đó quá ư lạc hậu. (Lôi Phong là một thanh niên mà thời Mao thường nhắc tới như một tấm gương về đạo đức).
Hồi đó người ta chuộng lối sống ‘đạo đức giả’ nhưng bây giờ chúng ta không như vậy nữa. Bây giờ chúng ta nên sống thực dụng và trần trụi hơn, đó mới là hiện đại chứ! Tư duy của người Mỹ lạc hậu hơn chúng ta hàng mấy thập kỷ và không có dấu hiệu nào cho thấy họ có thể bắt kịp chúng ta!
5. Ẩm thực
Người Mỹ làm như không biết thưởng thức thịt thú rừng.
Một đêm nọ, tôi cùng các bạn cùng lớp lái xe đi đến một thành phố khác, thình lình có mấy con nai nhảy xổ ra. Anh bạn tôi lập tức thắng lại và bẻ sang hướng khác để tránh. Ai cũng biết tai nạn loại này có thể làm hỏng cả chiếc xe. Thế mà chính quyền đành bó tay không biết phải xử lý tụi thú hoang này như thế nào cơ đấy!
Người Mỹ làm như cũng không biết ăn thịt thú rừng, thậm chí không có nhà hàng nào bán thịt thú rừng, họ chả thiết đến loại thịt thú rừng thơm ngon bổ như hươu nai, và cũng chả thiết lấy sừng bọn thú này để kiếm bộn tiền!
Người Mỹ vẫn sống cùng những con thú hoang dã đó, thậm chí còn đưa ra những biện pháp để bảo vệ chúng. Quả thật, đó là một xã hội còn quá sơ khai!

6. Phong cách
Người Mỹ làm như không biết tự trọng!
Các giáo sư Mỹ không quan tâm nhiều đến bề ngoài, họ không hề có cái gọi là phong thái bác học. Giáo sư Davis chẳng hạn, là một giáo sư tâm lý học cực kỳ nổi tiếng thế mà vào giờ nghỉ ông ấy cũng thường ăn bánh bích quy với sinh viên trong văn phòng của mình, và bàn tán xôm tụ với họ về bộ phim 21, hay về minh tinh Trung Quốc Chương Tử Di ! Ông cũng không có phong cách uy nghi của một nhà bác học, và điều đó làm tôi thất vọng ghê gớm!
Các nghiên cứu sinh sau tiến sĩ cũng không bao giờ ghi hai chữ Ph.D. lên danh thiếp của mình như ở nước ta. Họ thậm chí cũng không biết cách thể hiện vị thế của mình. Thành ra những người học với những ông thầy như vậy nếu trở thành những quan chức thì làm sao biết cách đi đứng nói năng cho đúng bộ lệ đây!
Còn ở Trung Quốc, giờ đây các công chức dường như rất biết cách để thu hút sự kính trọng của dân chúng, thậm chí đến cả vị giám đốc của một cơ quan tầm tầm ở Trung Quốc có khi còn uy thế hơn cả Tổng Thống Mỹ cơ đấy! Một công dân hạng ba của Trung Quốc có khi còn xa một công dân hạng nhất của Mỹ là vậy!
7. Học đường
Học sinh tiểu học Mỹ chả có lý tưởng cao xa gì sất.
Chúng không hề có ý định đi học để trở thành ông này bà nọ trong chính quyền! Không hề có học đường nào dành cho chủ tịch, bí thư, ủy viên tương lai, như tôi đã từng thấy hồi còn nhỏ ở quê nhà. Các em không có bài tập về nhà. Bài tập về nhà kiểu như các học sinh như các học sinh Trung Quốc là khá xa lạ ở Mỹ.
Trường học ở Mỹ chú trọng đến đạo đức, trước hết để giúp cho các đứa trẻ trở thành những công dân có đủ tư cách, sau đó mới tính đến chuyện lý tưởng lâu dài. Trở thành công dân có đủ tư cách ư? Một quan niệm nghe mới cổ hủ làm sao!


8. Y tế
Người Mỹ làm lớn chuyện một cách kỳ cục khi có bệnh.
Đầu tiên họ đi bác sĩ khám bệnh, rồi bác sĩ kê toa. Rồi cầm toa đó đi mua thuốc, mua xong còn phải nghe dược sĩ hướng dẫn sử dụng… ôi chao mọi việc chẳng thể nhanh gọn như ở Trung Quốc… Tôi chả hiểu tại sao ở Mỹ lại phân biệt việc khám bệnh với việc bán thuốc… mà lẽ ra nên tách rời lợi nhuận với trách nhiệm!
Rõ ràng là các bệnh viện ở Hoa Kỳ không biết kiếm tiền mà! Sao lại phải nói tên thuốc cho bệnh nhân biết chứ?… chỉ có như vậy họ mới độc quyền bán thuốc với giá cao gấp cả chục lần cơ mà! Có quá nhiều cơ hội làm ăn béo bở thế mà họ không biết tranh thủ khai thác, rõ ràng kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở Mỹ đã chết rồi!
9. Báo chí
Ý kiến của công chúng Mỹ thật chả ra làm sao!
Đôi khi tôi hoàn toàn mất kiên nhẫn với sự ngu dốt và khờ khạo của người Mỹ.
Chẳng hạn khi họ biết Trung Quốc có đài truyền hình và báo chí, họ đã hỏi tôi một câu ngu dốt như thế này: Hóa ra Trung Quốc cũng có báo chí à? Nghe mà bực cả người!
Chúng ta có những tờ báo tiếng Trung được Bộ Truyền Thông cho phép ấn hành sau khi đã rà soát một cách cẩn thận đấy chứ. Báo của chúng ta toàn là những bài ca tụng lãnh tụ lên mây cả, có đâu như báo Mỹ, công chúng đóng góp phê bình loạn cả lên, thậm chí còn dám “chửi” cả tổng thống nữa cơ đấy!
Báo chí chúng ta đâu có chuyện công khai mấy vụ bê bối của quan chức, bởi nếu cứ tung hê lên thì sau này ai mà muốn làm lãnh đạo nữa chứ!

10. Tâm linh
Người Mỹ có đời sống tinh thần hết sức vô vị nhạt nhẽo.
Tôi chả hiểu tại sao trước mỗi bữa ăn họ lại lẩm bẩm mấy câu kinh thánh nghe hết sức khờ khạo: “Cầu Chúa phù hộ nước Mỹ”.
Thật là buồn cười quá đi: Nếu Chúa phù hộ nước Mỹ thì làm sao lại để nước Mỹ lạc hậu, sơ khai, đơn giản đến thế này? Cầu Chúa có ích lợi gì chứ? Thực tế nhất là bạn nên dành thời gian đó để đi lễ thủ trưởng như ở nước ta!
Đó mới đúng là hiện đại chứ lỵ!
11. Lối sống
Người Mỹ chả có khái niệm về thời gian.
Bất luận chuyện lớn chuyện nhỏ, người Mỹ đều ngoan ngoãn đứng vào hàng chờ đợi…
Còn chúng ta – như bạn biết đấy – khôn hơn nhiều!
Bất kể đám đông như thế nào, chúng ta vẫn có kỹ năng chen lấn tuyệt vời, điều này giúp tiết kiệm thời gian, và tránh được sự mệt mỏi khi đứng chờ!

Nếu ai đó biết đi cổng sau thì kết quả tiết kiệm thời gian còn tuyệt hơn nữa..
Thế mà những người Mỹ lẩm cẩm lại không biết đến những điều hay ho đó cơ chứ!
12. Mua bán
Những cửa hàng ở Mỹ có một phong cách buôn bán hết sức vô lý: Bạn có thể đem trả lại hàng hóa vài tuần sau khi đã mua về mà thậm chí cũng không cần nêu lý do. Ở ta thì làm gì có chuyện cho đổi hàng mà không hò hét quát tháo nhau ra trò chứ!

13. An toàn
Nước Mỹ không an toàn chút nào! Tôi nói điều này bởi có tới 95% nhà dân không có tới lưới chống trộm và lại không có hàng rào xung quanh, và điều kỳ lạ nữa là: Chả biết mấy tên trộm đi đâu hết rồi? Có nhiều ngôi nhà đẹp đẽ sang trọng mà ban đêm nhiều người Mỹ còn không biết khóa cửa lúc họ đi ngủ nữa. Thật mất an toàn hết sức!
14. Giao thông
Người Mỹ sao mà nhút nhát và yếu đuối quá vậy không biết! Tôi nói điều này cũng bởi có tới 95% tài xế không dám vượt đèn đỏ! Ở nước ta thì phần lớn tài xế đều có thừa dũng cảm vượt đèn đỏ.
Và mặc dầu 99% dân Mỹ có xe hơi, vậy mà cách lái xe của họ thật lạ: Bao nhiêu là xe cộ lưu thông nhưng không mấy khi nghe tiếng còi xe, phố xá vì thế vắng lặng đến nỗi cứ ngỡ không phải là phố xá nữa, tại sao người lái xe lại không bóp còi inh ỏi cho sướng tay như ở bên ta nhỉ? Phố xá bên Mỹ làm sao mà bì được với phố xá ồn ào náo nhiệt ở Trung Quốc cơ chứ!
15. Tình cảm
Người Mỹ rất là thiếu tình cảm và hình như không có cảm xúc. Có tới 95% nhân viên người Mỹ không nghĩ tới việc phải làm gì cho tiệc cưới của sếp hoặc của con cái sếp, họ chẳng bao giờ phải vắt óc tìm ra lý do để chăm sóc sếp của mình. Ở Trung Quốc liệu có ai điên đến mức bỏ qua cơ hội chăm sóc sếp của mình không? Nói cách khác, có ai dám làm điều đó không? Hãy xem, người Trung Quốc chúng ta có biết bao nhiêu là tình cảm thương mến đối với lãnh đạo!
16. Nhạy bén
Người Mỹ không nhạy bén chút nào! 99% người Mỹ đều đi học, đi làm, và thăng quan tiến chức, mà không hề biết đến sự cần thiết của “phong bì” để có thể mở ra một cánh cửa… sau, để giúp cho họ được thăng quan tiến chức nhanh hơn, giống như người Trung Quốc chúng ta!
Vậy thì còn đi Mỹ để làm gì nữa cơ chứ??!!!!
NGUỒN: Xuất hiện lần đầu tiên trên mạng xã hội Sina Weibo của Trung Quốc, bài viết này đã nhận được hàng chục ngàn chia sẻ và bình luận.
Tờ Tea Leaf Nation đã trích dịch, biên tập lại những phần cốt lõi nhất của bài viết nói trên.
Subscribe to:
Posts (Atom)